- Một là, BIDV cần đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống công nghệ cốt lõi phục vụ hoạt động kinh doanh thẻ (dự án MasterCard) nhằm tạo nền tảng vững chắc để phát triển mạnh hoạt động kinh doanh thẻ trong thời gian tới.
- Hai là, tận dụng thế mạnh có quan hệ hợp tác với các tập đoàn, tổng công ty lớn để triển khai bán chéo sản phẩm và phát triển các sản phẩm thẻ liên kết, đồng thuơng hiệu; tận dụng thế mạnh tài trợ cho nhiều dự án lớn và trọng điểm quốc gia để phát triển những sản phẩm mang tính đặc thù và tiên phong nhu thẻ thanh toán phí cầu đuờng, thẻ thông minh không tiếp xúc...
- Ba là, tiếp tục củng cố thế mạnh về mạng luới rộng khắp thông qua chiến luợc phát triển hệ thống ATM/POS theo huớng tập trung triển khai mở
rộng hệ thống ATM/POS tại những tỉnh thành phố lớn, những khu vực trọng điểm du lịch.
- Bốn là, xây dựng và phát triển một danh mục sản phẩm thẻ đa dạng, với chính sách phí giá linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau tuy nhiên trong mỗi giai đoạn cụ thể, cần xác định rõ những sản phẩm trọng tâm, mang lại nguồn thu lớn để tập trung đầu tư phát triển.
- Năm là, tập trung hơn nữa vào công tác nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như công tác chăm sóc khách hàng, xác định đây là lĩnh vực tạo ra sự khác biệt của BIDV so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Sáu là, củng cố hơn nữa kênh bán hàng qua Chi nhánh. Đồng thời, cần nghiên cứu phát triển những kênh bán hàng mới như bán hàng qua hệ thống đại lý, bán hàng trực tuyến trên Internet, telemarketing. Ngoài ra, BIDV cần chú trọng công tác quảng bá thương hiệu BIDV như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu.
- Bảy là, đổi mới kỹ thuật, hiện đại hóa công nghệ. Lựa chọn đầu tư vào công nghệ phần mềm hiện đại, có thể đáp ứng các yêu cầu hoạt động ngày càng hiện đại của dịch vụ thẻ. Nghiên cứu, phát triển các kỹ thuật hiện đại để đồng bộ hóa hệ thống kỹ thuật cả về phần cứng và phần mềm xử lý. Đầu tư cho công nghệ thẻ: thay thế từ thẻ từ thành thẻ chip để đảm bảo an toàn bảo mật cho khách hàng. Trang bị máy móc, thiết bị hiện đại cho các máy phát hành thẻ, máy ATM, máy POS. Ngoài các phần mềm quản lý hệ thống ATM, BIDV cũng cần đầu tư cho hệ thống bảo trì thiết bị này. Ưu tiên đầu tư vốn cho phát triển công nghệ thông tin, triển khai có hiệu quả các dự án công nghệ thông tin.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Xuất phát từ những lý luận chung nhất về dịch vụ thẻ và phát triển hoạt động dịch vụ thẻ, từ đó phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thẻ của BIDV -
Chi nhánh Đông Đô trong mối quan hệ tổng thể hoạt động dịch vụ bán lẻ tại BIDV và so sánh với các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khác. Kết hợp với những bài học kinh nghiệm về phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ trên thế giới tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại BIDV - Chi nhánh Đông Đô, trong chiến lược trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
Với mục tiêu đó, tác giả đề xuất 02 nhóm giải pháp, đó là nhóm giải pháp phát triển quy mô dịch vụ thẻ và nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ, từ đó đưa ra các ý kiến, kiến nghị cơ quan các cấp hoàn thiện một số điều kiện nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụ thẻ tại BIDV- Chi nhánh Đông Đô nói riêng và các Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Ngày nay, với sự hội nhập kinh tế toàn cầu, môi trường kinh doanh nói chung, kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng có sự cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ giữa các chủ thể trong nước với nhau và với các chủ thể nước ngoài. Trong thực tế, sức mạnh cạnh tranh đã và đang tạo ra sự thay đổi lớn trong chiến lược phát triển kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng. Hiện nay các NHTM đang chuyển hướng chiến lược sang mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, với sự đầu tư mạnh mẽ vào việc phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, công nghệ, nhân lực. Trong đó dịch vụ thẻ là một trong những dịch vụ đóng góp quan trọng vào thành công của mô hình bán lẻ hiện đại.
Trên cơ sở khoa học về thẻ ngân hàng, dịch vụ thẻ ngân hàng của NHTM kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu, báo cáo của BIDV Đông Đô, luận văn đã nghiên cứu được một số vấn đề chính như sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về thẻ ngân hàng và dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. Đây là nền tảng cho việc nghiên cứu.
2. Đánh giá được thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ, cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển dịch vụ thẻ tại BIDV Đông Đô.
3. Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao phát triển dịch vụ thẻ tại BIDV Đông Đô.
Việc nâng cao uy tín, vị thế bằng cách phát huy các dịch vụ thế mạnh của mình là một trong những hướng đi đúng đắn của các NHTM hiện nay. Trong cuốn luận văn này tác giả đã thấy được dịch vụ thẻ cũng là một trong những dịch vụ trọng tâm mà BIDV Đông Đô cần quan tâm và phát huy đúng mức trong thời gian tới.
1. Trương Đình Chiến (2014), Quản trị Markrting, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
2. Đinh Văn Chiến (2004), "Ngân hàng bán lẻ và dịch vụ ATM của các NHTM ở Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (3), tr.26-27.
3. Lê Anh Cương (2005), Nguyên cứu và phát triển sản phẩm mới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
4. Vũ Thị Ngọc Dung (2007), "Phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ - Một xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng,
(7), tr.16-17.
5. Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2006), "Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam",
Tạp chí Ngân hàng, (4), tr.14-21.
6. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Minh Hiền (2007), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. Đặng Công Hoàn (2012), "Chính sách của nhà nước trong phát triển thanh toán không dùng tiền mặt - Kinh nghiệm phát triển thẻ thanh toán ở Hàn Quốc và Một số hàm ý cho Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (24), tr.9-15.
9. Đặng Công Hoàn (2013), "Giải pháp phát triển bền vững hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt", Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, (13), tr.17-23; "Phát triển bền vững dịch vụ thẻ thanh toán ở Việt Nam", Tạp chí Tài chính, (9), tr.43-47.
phát triển hiệu quả thị truờng thẻ tín dụng tại Việt Nam” Hội thẻ ngân hàng Việt Nam tại TP Đà Nang.
11. Jonathan Rosenthal (2013), Thời kỳ phục hưng của ngân hàng bán lẻ, The Economist, tr.1-3.
12. Nguyễn Minh Kiều (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại,
NXB Tài chính, Hà Nội.
13. Trịnh Ngọc Lan (2006), "Dịch vụ thẻ ở Việt Nam - Thị truờng tiềm năng", Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (11), tr.50-54.
14. Nguyễn Phuong Linh (2006), "Thẻ ATM: Quan hệ giữa chủ thẻ với Ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng, (18), tr.32-34.
15. Trịnh Hoàng Nam (2004), "Phát triển thị truờng thẻ tín dụng tại Việt Nam", Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (100), tr.55.
16. Lê Hoàng Nga (2010), "Chiến luợc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại các Ngân hàng Thuong mại Việt Nam giai đoạn 2010-2015",
Thời báo kinh tế, (6), tr.5-8.
17. Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu, Đinh Huyền Trang (2012), "Tác động của sự thõa mãn đến lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ thẻ ATM của các ngân hàng", Thị trường Tài chính Tiền tệ, (24), Tr.35-37, 41.
18. Lê Huyền Ngọc (2006), "Kết nối toàn hệ thống - Giải pháp cho thị truờng thẻ Việt Nam phát triển", Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.36-38.
19. Kim Nhung (2008), "Phát triển thị truờng thẻ ngân hàng Việt Nam", Tạp chí Công nghệ ngân hàng, (30), tr. 11-15.
20. Nguyễn Quỳnh Nhu, Phạm Văn Ơn (2011), "Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Việt Nam", Công nghệ Ngân hàng, (60), tr.26-29.
21. Pierre-Alain Burret (2011), Kinh nghiệm toàn cầu phát triển thanh toán điện tử tại Việt Nam, Tài liệu Hội thảo “Thúc đẩy thanh toán thẻ và thanh toán điện tử” Hội thẻ ngân hàng Việt Nam tại TP Nha Trang. 22. Nguyễn Tám (2007), "Cạnh tranh phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
trên thị trường tài chính", Tạp chí Ngân hàng, (12), tr.23-25.
23. Lê Phan Thị Diệu Thảo, Phan Hải Thủy (2014), "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng cung ứng dịch vụ thẻ của khách hàng cá nhân tại Việt Nam", Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, (22), tr.23-25.
24. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại,
NXB Thống kê, Hà Nội.
25. Phạm Công Uẩn, Thông tin tín dụng với sự phát triển của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam, Tài Liệu Hội thảo “Các giải pháp phát triển hiệu quả thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam” Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, Ngày 10/5/2013 tại TP Đà Nang.
26. Thùy Vinh, "Ngân hàng ngoại dồn lực vào dịch vụ thẻ", tạp chí
baodautu.vn.
27. Nguyễn Thị Hồng Yến, "Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng", Tạp chí Tài chính (3).
28. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô,
Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018.
(chưa VAT) ĩ Thẻ ghi nợ nội địa cơ bản
29. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Báo cáo dịch vụ thẻ tại Chi nhánh Đông Đô 2013-2015.
30. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2009- 2012 và xây dựng định hướng 2013-2015.
Tiếng Anh
31. Bauer, James L (2000), Developing and Implementing Strategies for Retail Financial Institutions, Lafferty Publications
32. Joseph A. DiVanna (2004), The Future of Retail Banking: Delivering Value to Global Customer, Palgrave Macmillan.
33. Shelagh Heffernan (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons.
34. Keith Pond (2014), Retail Banking, Global Professional Publishing, 3rd edition.
35. Peter S. Rose (1999), Commercial Bank Management, Mc. Graw- Hill.
PHỤ LỤC 01: CHI TIẾT CÁC LOẠI THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BIDV ĐÔNG • • • ••• •••
1.1 BIDV Harmony
- Đầu BIN: 970418
- Công nghệ thẻ: Thẻ từ, dập nổi
- Thời hạn hiệu lực: Vô thời hạn
- Tài khoản thanh toán: Liên kết tối đa tới 8 Tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân
Khách hàng có nhu cầu giao dịch thẻ hạn mức cao, có mức thu nhập khá và thu nhập cao. 60.000 VNĐ - Tối thiểu/lần: 10.000 VNĐ - Tối đa/ngày: 50.000.000 VNĐ - Số lần tối đa/ngày: 30 lần * Chuyển khoản: - Tối đa/ngày: 100.000.000 VNĐ - Số lần tối đa/ngày: 40 lần
* Giao dịch trên POS: Theo số dư khả dụng
(chưa VAT)
1.2
BIDV eTrans
- Sô dư tôi thiêu duy trì Tài khoản: 50.000 VND
- Đồng tiền phát hành và giao dịch thẻ: VND
Khách hàng phô thông, có mức thu nhập và nhu cầu chi tiêu trung bình 30.000 VNĐ * Rút tiền: - Tôi đa/lần: 5.000.000 VNĐ - Tôi thiêu/lần: 10.000 VNĐ - Tôi đa/ngày: 50.000.000 VNĐ - Sô lần tôi đa/ngày: 20 lần * Chuyên khoản:
- Tôi đa/ngày: 100.000.000 VNĐ - Sô lần tôi đa/ngày: 40 lần
* Giao dịch trên POS: Theo sô dư khả dụng
1.3 BIDV eTrans (Trả lương)
Khách hàng là cán bộ, nhân viên các tô chức, doanh nghiệp chi trả lương qua BIDV 0-30.000 (do chi nhánh quyết định) 1.4 BIDV Moving (Khách hàng vãng lai) Khách hàng trẻ tuôi (học sinh, sinh viên, cán bộ mới đi làm) 20.000 * Rút tiền: - Tôi đa/lần: 5.000.000 VNĐ - Tôi thiêu/lần: 10.000 VNĐ - Tôi đa/ngày: 50.000.000 VNĐ
(chưa VAT)
- Số lân tối đa/ngày: 20 lân * Chuyển khoản:
- Tối đa/ngày: 100.000.000 VNĐ - Số lân tối đa/ngày: 40 lân
* Giao dịch trên POS: Theo số dư khả dụng
2 Thẻ ghi nợ nội địa liên kết, đồng thương hiệu
2.1 Liên kết sinh viên
- BIDV liên kết với các tô chức có quy mô và uy tín phát hành.
- Mang thương hiệu BIDV và đối tác liên kết.
- Các đặc tính chung tương tự thẻ ghi nợ nội địa cơ bản, có thể gắn chip chứa thông tin chủ thẻ và/hoặc có mã vạch
Sinh viên thuộc các trường có ký Hợp đồng phát hành thẻ liên kết với BIDV
0-30.000
* Tại ATM - BIDV: - Số tiền rút tối đa/ngày: 30.000.000 VND
- Số lân rút tối đa/ngày: 20
- Số tiền rút tối đa/lân: 5.000.000 VNĐ
- Số tiền rút tối thiểu/lân: 10.000 VNĐ
(chưa VAT) mã hóa thông tin chủ thẻ.
- Là thẻ nhận diện sinh viên, cán bộ, thành viên... của đối tác để thực hiện các chức năng quản lý do đối tác tự xây dựng hệ thống.
50.000.00 VNĐ
- Số lần chuyển khoản tối đa/ngày: 20
- Số tiền chuyển khoản tối đa/lần: 50.000.000
* Tại ATM ngân hàng kết nối - Hạn mức giao dịch theo ngày: Tương tự hạn mức tại ATM BIDV - Hạn mức theo lần: Theo quy định của ngân hàng thanh toán * Tại POS
Theo số dư thực tế, tối thiểu 10.000 VNĐ 2.2 Liên kết khác Cán bộ, thành viên của các Tổ chức, Doanh nghiệp 0-30.000
* Tại ATM - BIDV: - Số tiền rút tối đa/ngày: 50.000.000 VND
(chưa VAT) 2.3 Thẻ đồng thương hiệu BIDV - Co.op Mart - BIDV hợp tác với các tổ chức thương mại, kinh doanh hàng hóa dịch vụ có quy mô và uy tín phát hành.
- Mang thương hiệu BIDV và đối tác.
- Các đặc tính chung tương tự thẻ ghi nợ nội địa cơ bản, có thể gắn chip chứa thông tin chủ thẻ và/hoặc có mã vạch mã hóa thông tin chủ thẻ. - Là thẻ nhận diện khách hàng, thành viên... của đối tác. - Chủ thẻ được hưởng các ưu
Khách hàng của chuỗi cửa hàng, siêu thị Coopmart; Khách hàng ưa thích mua
sắm
50.000
- Số lân rút tối đa/ngày: 20
- Số tiền rút tối đa/lân: 5.000.000 VNĐ
- Số tiền rút tối thiểu/lân: 10.000 VNĐ
- Chuyển khoản tối đa/ngày: 100.000.00 VNĐ
- Số lân chuyển khoản tối đa/ngày: 40
- Số tiền chuyển khoản tối đa/lân: 100.000.000 VNĐ
* Tại ATM ngân hàng kết nối - Hạn mức giao dịch theo ngày: Tương tự hạn mức tại ATM BIDV 2.4 Thẻ đồng thương hiệu BIDV - Lingo (Đã dừng phát hành) Khách hàng của Lingo; Khách hàng ưa thích mua sắm 30.000 2.5 Thẻ đồng thương hiệu BIDV- HIWAY Khách hàng của chuỗi siêu thị HIWAY (hiện đã đổi tên thành Chuỗi siêu
(chưa VAT) đãi khi giao dịch băng thẻ với
đối tác đông thương hiệu hoặc bên thứ 3.
thị Sapo Mart); Khách hàng ưa thích
mua sắm
- Hạn mức theo lân: Theo quy định của ngân hàng thanh toán * Tại POS
Theo số dư thực tế, tối thiểu 10.000 VNĐ
2.6
Thẻ đông thương hiệu BIDV-
SATRA (Hiện tại chỉ triển