NHTM nước ngoài * Tổ chức thẻ American Express

Một phần của tài liệu 0456 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 41)

* Tổ chức thẻ American Express

Mỹ là nơi sinh ra thẻ đồng thời cũng là nơi phát triển nhất của các loại thẻ. Khu vực này dường như đã bão hồ về thẻ tín dụng, sự cạnh tranh và phân chia thị trường rất khốc liệt. Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của những tổ chức thẻ của Mỹ là khơng thể khơng thể nói tới. Ở đây xin trình bày những chiến lược kinh doanh thẻ nổi bật của tổ chức thẻ American Express đã làm cho tổ chức thẻ du lịch và giải trí của Mỹ này trở thành một tập đoàn kinh doanh thẻ lớn trên thế giới

Ngay từ khi chiếc thẻ Amex ra đời lần đầu tiên vào năm 1958, Tổ chức này đã xác định cho mình thị trường chủ yếu đó là giới bình dân. Họ cho rằng đây mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu. Để cạnh tranh với các tổ chức lớn như Visa Card và Master Card, tổ chức này đã không ngừng nghiên cứu phát hành các loại thẻ mới nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của thị trường. Năm 1987, American Express cho ra đời loại thẻ tín dụng mới có khả năng cung cấp tín dụng tuần hồn cho khách hàng có tên là Optima Card để cạnh tranh với Visa và Master Card.

American Express không ngừng mở rộng thị trường bằng nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mại. Tháng 11 năm 1998, khi American Express tung ra thị trường thẻ Ân Độ các thẻ tín dụng của mình, họ đã gặp rất nhiều khó khăn như: thu nhập có thể dùng để chi tiêu của dân nước này khơng cao, trong đó có 30 triệu người lớn có thể sử dụng thẻ tín dụng. Ngồi ra người Ân Độ thích sử dụng tiền mặt và hầu hết người sử dụng thẻ tín dụng đều thanh tốn các hoá đơn thanh toán của họ trước khi chúng bắt đầu phát sinh các khoản lãi phải trả ngân hàng. Đứng trước thách thức này, American Express đã quyết tâm tập trung vào những người đang sử dụng thẻ tín dụng bằng cách cung cấp cho họ những khoản tín dụng rẻ hơn.

Khi mới xâm nhập vào thị trường Canada, American Express thấy khách hàng ở đây khá trung thành với ngân hàng của họ nên họ chỉ chấp nhận thẻ của hiệp hội Visa và Master đã hoạt động lâu đời ở đây. Đánh giá được thuận lợi của đối thủ, American Express đã tạm thời hướng vào mục tiêu chính là người du lịch Canada và ngành hàng không nước này.

Với một số những giải pháp đã thực hiện, American Express hiện nay đã thực sự trở thành một tổ chức thẻ lớn trên thế giới.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã triển khai thực hiện nhiều chính sách nhằm thúc đẩy việc sử dụng và thanh toán thẻ tại Trung Quốc. Cụ thể, PBOC đã nghiên cứu và phối hợp cùng CUP và các ngân hàng thương mại Trung Quốc phát hành nhiều sản phẩm thẻ tiện ích, tiện lợi, phù hợp và chi phí hợp lý khác nhau phục vụ các đối tượng cụ thể. Ngồi ra, để khuyến khích phát triển thanh toán thẻ, PBOC đã tổ chức, xây dựng và đưa ra quyết sách xuất phát từ tình hình kinh tế đất nước, phối hợp với ngân hàng thương mại phát hành thẻ với giá thành thích hợp, tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ ngành liên quan. Đồng thời, PBOC triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động thẻ như: Để đảm bảo sự an toàn đối với hệ thống thanh toán thẻ, PBOC đã ban hành được bộ tiêu chuẩn đối với thẻ Chip trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn thẻ chip EMV (Chuẩn PBOC 2.0 do Cục Công nghệ tin học xây dựng), đồng thời, quy định kế hoạch chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ Chip; PBOC cũng đã phối hợp với Bộ Công an (MPS) để bảo đảm an tồn, an ninh thanh tốn thẻ, đưa ra các quy định cụ thể như: ATM thuộc địa phương nào thì cơng an địa phương đó phối hợp với các tổ chức cung ứng ATM/POS bảo vệ. Việc lắp đặt ATM phải có ý kiến của cơng an địa phương về địa điểm để đảm bảo an toàn hoạt động... Xây dựng được bộ tiêu chuẩn đối với các máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động thanh tốn thẻ, có đơn vị kiểm định ATM, POS trước khi đưa vào sử dụng; Đặc biệt, PBOC cũng đã phối hợp với Bộ Công nghệ thông tin và Công nghệ (MIIT) nghiên cứu các tiêu chuẩn kinh doanh, công nghệ thống nhất đối với thanh toán di động. Theo trang Thepayers, số lượng thẻ mà UnionPay phát hành hiện nay đã vượt 3,5 tỷ thẻ và trở thành một nhãn thẻ hàng đầu thế giới. Union Pay cung cấp giải pháp được gọi là thanh toán trực tuyến UnionPay (UPOP) cho người chủ thẻ sử dụng để mua sắm trực tuyến. UPOP cung cấp dịch vụ thanh tốn an tồn và tiện lợi trong môi trường mua sắm trực tuyến và được hỗ trợ bởi hơn 50

định chế tài chính của Trung Quốc. Chủ thẻ UnionPay có nhiều cách để thực hiện mua sắm trực tuyến thông qua Veripay, Express Pay, Easy-Pay, Pre-Pay và Ebank-Pay. Theo CUP, mạng luới thụ lý thẻ China UnionPay ở nuớc ngoài năm 2014 đã mở rộng tới 150 nuớc và vùng lãnh thổ, có 26 triệu cửa hàng và 1,8 triệu máy rút tiền tự động ATM trên toàn cầu thụ lý thẻ China UnionPay. Cùng với mạng luới thụ lý thẻ China UnionPay ở nuớc ngoài đuợc hoàn thiện, ngày càng nhiều nguời Trung Quốc sử dụng thẻ China UnionPay khi đi du lịch nuớc ngoài. Khi quẹt thẻ tiêu dùng ở nuớc ngoài, nguời sử dụng thẻ China UnionPay có thể trả tiền bằng đồng Nhân dân tệ, mà không phải sử dụng thẻ Visa và thẻ Master phải trả phí đổi tiền từ 1 - 1,5%. Chỉ riêng khoản phí này, China UnionPay mỗi năm tiết kiệm giá thành quẹt thẻ hàng tỷ Nhân dân tệ cho nguời Trung Quốc sử dụng thẻ China UnionPay. Năm 2014, hệ thống chuyển mạch thanh toán của China UnionPay đã xử lý 18,7 tỷ giao dịch xuyên ngân hàng với tổng kim ngạch giao dịch lên tới 41 nghìn tỷ Nhân dân tệ. Năm 2001, truớc khi thành lập Công ty China UnionPay, con số này chỉ là 91,65 tỷ Nhân dân tệ. Tuy nhiên, hiện CUP đang phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng lớn từ các tổ chức thẻ ngân hàng trên quốc tế và thanh toán bên thứ 3 trong nuớc phát triển mạnh mẽ, nhất là theo phán quyết của Tổ chức Thuong mại Thế giới đối với vụ dịch vụ thanh toán điện tử Trung - Mỹ, Trung Quốc mở cửa thị truờng chuyển mạch thanh toán bằng đồng Nhân dân tệ truớc ngày 29/8/2015. Điều này có nghĩa là, thị truờng thanh tốn bằng thẻ ngân hàng ở Trung Quốc sẽ có sự tham gia của các hãng thẻ hàng đầu thế giới nhu Visa, Master. Mặt khác, các cơng ty thanh tốn bên thứ 3 với Alipay và Tenpay là đại diện đã nổi lên nhanh chóng trong các lĩnh vực thanh tốn trực tuyến, chuyển mạch thanh toán xuyên ngân hàng. Trong bối đó, thanh tốn trực tuyến, thanh toán di động và thanh toán xuyên quốc gia sẽ là ba định huớng phát triển lớn của China UnionPay trong tuơng lai. Tóm lại, Trung

Quốc tập trung phát triển ngành cơng nghệ thẻ ngân hàng; thành lập Công ty chuyển mạch thẻ China UnionPay (CUP) để kết nối hệ thống xử lý dữ liệu thẻ giao dịch qua ATM, POS trên toàn quốc và ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện từ cấp trung uơng đến địa phuơng, cũng nhu nhiều cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp thẻ ngân hàng và thực hiện bảo hộ đối với dịch vụ thanh toán thẻ, chỉ mới đến gần đây (tháng 6/2013), Trung Quốc mới dỡ bỏ hầu hết các chính sách bảo hộ cho CUP.

* Mạng chuyển tiền điện tử NETS - Singapore: NETS (Network for Electric Transfer Pte. Ltd)

Singapore là một trong những nền kinh tế thịnh vuợng nhất thế giới, là đầu mối giao luu thuơng mại quốc tế quan trọng (cảng biển Singapore là một trong những cảng biển trọng tải lớn tấp nập nhất thế giới). Đây cũng là nuớc có thu nhập bình quân đầu nguời thuộc hàng cao nhất thế giới: bình quần là 28.100 USD/năm. Nuớc này cũng rất thành cơng trong việc phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn ngân hàng.

Năm 1979, chiếc thẻ ATM lần đầu tiên đuợc sử dụng ở Singapore và vào đầu những năm 1980 đã đuợc triển khai rộng rãi trên khắp cả nuớc. Năm 1985, mạng chuyển tiền điện tử NETS (Network for Electric Transfer Pte. Ltd) đuợc thành lập nhu là một nỗ lực trong việc đua Singapore trở thành một quốc gia không dùng tiền mặt.

Với kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, NETS đang tập trung phát triển loại hình thuơng mại điện tử cho cả 2 loại sản phẩm là thẻ tiền mặt (Cash Card) và thẻ ghi nợ (Derbit Card). Đối với loại thẻ tín dụng, mặc dù cơ quan tiền tệ Singapore hạn chế việc phát hành thẻ đối với loại sản phẩm này (các cá nhân muốn có thẻ tín dụng phải đủ 21 tuổi trở lên và có thu nhập hàng năm trên 30.000 SGD...) nhung trong những năm gần đây số luợng thẻ phát

hành vẫn tăng một cách đều đặn. Đến nay, tổng số thẻ tín dụng đã phát hành tại Singapore là hơn 2 triệu thẻ, trung bình mỗi nguời sở hữu gần 3 thẻ tín dụng.

Gần đây tại nuớc này đang tiến hành chuơng trình “Singapore’s national e- purse” nhằm mục đích đua Singapore trở thành một thành phố thơng minh. Với chuơng trình này rất nhiều thẻ Cash Card sẽ đuợc phát hành và sẽ đuợc chấp nhận thanh toán trên lãnh thổ Singapore tại tất cả các loại hình dịch vụ nhu: cửa hàng bách hóa, nhà hàng, siêu thị, buu điện... Những nỗ lực này của Chính phủ đã mang lại những kết quả to lớn. Hiện tại, Singapore có hơn 3 triệu thẻ ghi nợ đuợc phát hành với hơn 10.000 ĐVCNT và 2700 máy ATM kết nối qua NETS.

Một phần của tài liệu 0456 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w