Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong giai đoạn 2014

Một phần của tài liệu 0456 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 52)

phần Tiên Phong giai đoạn 2014 - 2016

Giai đoạn 2014 - 2016 là một giai đoạn đầy sóng gió của nền kinh tế tồn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên đây cũng là giai đoạn thành cơng nhất từ trước đến nay. Uy tín, niềm tin của ngành Ngân hàng đang lên cao, vai trò trong nền kinh tế được khẳng định mạnh mẽ.NHNN đã đưa vào triển khai hàng loạt biện pháp mới, sáng tạo, quyết đốn, điển hình như: (i) cho phép cơ cấu lại nợ (áp dụng Quyết định 780 có thời hạn), (ii) mua lại các NHTMCP thua lỗ với giá 0 đồng, (iii) ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN siết chặt việc xác định nợ xấu, (iv) ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các tiêu chuẩn về an toàn hoạt động

9 8 của hệ thống ngân hàng...

Cũng như các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã trải qua một giai đoạn vô cùng khó khăn, đối mặt với nguy cơ nợ xấu tăng cao, thua lỗ và mất vốn. Tuy nhiên, với sự đầu tư ủng hộ to lớn từ phía các cổ đông, đặc biệt là Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, TPBank đã quyết tâm thực hiện tái cơ cấu. Kết quả thành cơng ở giai đoạn 1 của q trình tái cơ cấu đã đưa TPBank trở thành một điển hình trong ngành Ngân hàng Việt Nam năm vừa qua, tạo tiền đề để phấn đấu hoàn thành các kế hoạch kinh doanh đã được Đại hội đồng Cổ đông giao, định hướng sau 5 năm trở thành Ngân hàng (NH) có chất lượng dịch vụ tốt nhất, hoạt động minh bạch nhất, đứng trong top 20 NH hàng đầu Việt Nam.

Giai đoạn 2014 - 2016 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, nhưng dưới sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, sự nỗ lực cố gắng của toàn Ngành, hoạt động của toàn ngành ngân hàng giai đoạn này đã đạt được những kết quả khả quan, cụ thể là: (i) Chính sách tiền tệ, tỷ giá linh hoạt phù hợp với mục tiêu quản lý, điều hành của Chính phủ; (ii) Hành lang pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng tiếp tục được hoàn thiện; (iii) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng được cộng đồng quốc tế đánh giá cao; (iv) Hệ thống các TCTD hoạt động an toàn và tiếp tục phát triển; (v) Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cơng nghệ và dịch vụ ngân hàng được mở rộng.

Các TCTD đã có nhiều cố gắng trong hoạt động và chấp hành các chủ trương, chỉ đạo của Chính phủ và NHNN như thực hiện cơ chế cho vay hỗ trợ lãi suất, chủ động khắc phục khó khăn, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu chung của toàn Ngành.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, thị trường ngành ngân hàng năm từ năm 2010 còn nhiều diễn biến phức tạp, trong đó nổi lên là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ, thanh khoản và huy động vốn, biến động thị trường vàng, ngoại tệ, đều ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, trong đó có Ngân hàng TMCP Tiên Phong. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2014 - 2016

4 Dư nợ cho vay 6,244 6,095 11,79 0 5 Thu nhập từ các hoạt động 279 514 889 6 Chi phí hoạt động 532 326 423 7 LN từ HĐKD (253) 189 466 8 CPDP RRTD 94 69 80 9 Tổng LN trước thuế (347) 116 381 10 Lợi nhuận sau thuế (347) 116 381

- Hoạt động huy động vốn

Năm 2016, TPBank đã phát triển các sản phẩm, dịch vụ riêng cho từng phân khúc khách hàng; song song với việc cải tiến nhiều dịch vụ tiện ích, dịch vụ gia tăng; nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng; cùng với chính sách linh hoạt, các chương trình thúc đẩy bán hiệu quả giúp đẩy mạnh huy động từ khách hàng, đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng.

49% so với năm 2015, cao hơn nhiều so với mức tăng huy động chung của tồn ngành, mức 15,61%. Trong đó tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng đạt hơn 2000 tỷ đồng, chiếm 15% tổng huy động từ khách hàng và tăng 57% so với năm 2015. Đây là một trong những nguồn huy động quan trọng giúp giảm chi phí vốn và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ lệ huy động bằng ngoại tệ năm 2016 tăng hơn 3 lần so với năm 2015, chiếm 14% trong tổng nguồn huy động, đây cũng là hoạt động giúp ngân hàng tăng giao dịch ngoại tệ với các TCTD và khách hàng, tăng thu phí và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình

- Hoạt động sử dụng vốn

Cùng xu huớng với hoạt động huy động, hoạt động tín dụng năm 2016 cũng đạt đuợc những buớc tăng truởng đáng kể. Du nợ cho vay khách hàng năm 2016 đạt xấp xỉ 11800 tỷ đồng, tăng gần 5700 tỉ đồng tuơng đuơng với tăng 94% so với năm 2015. Trong đó cho vay ngắn hạn đạt xấp xỉ 8300 tỷ đồng chiếm 70% tổng du nợ cho vay khách hàng và cho vay trung, dài hạn đạt gần 3500 tỷ đồng chiếm 30% tổng du nợ cho vay khách hàng. Ngân hàng không phải sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, đây là yếu tố tích cực giúp Ngân hàng chủ động trong thanh khoản và điều chỉnh đuợc lãi suất cho vay khách hàng kịp thời theo thị truờng.

Kết quả hoạt động tín dụng phản ánh nỗ lực của NH trong việc bám sát mục tiêu phát triển bền vững, an toàn, lành mạnh. Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng rất phong phú và đẩy đủ, tập trung vào khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình khá trở lên.

- Hoạt động nguồn vốn: đầu tu, quản lý vốn khả dụng, kinh doanh ngoại tệ và vàng

năng sinh lời, khả năng thanh khoản và tuân thủ đúng quy định của NHNN.

Tại thời điểm cuối năm 2016, tổng đầu tu vào TPCP và trái phiếu các TCTD khác chiếm 42% tổng danh mục đầu tu, nhằm đảm bảo khả năng thanh

Một phần của tài liệu 0456 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w