Đặc điểm cơ bản của các đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 65 - 66)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý chi thường xuyên tạ

2.3.1. Đặc điểm cơ bản của các đối tượng điều tra

Để có cơ sở đánh giá một cách khách quan tình hình quản lý chi thường xuyên từ NSNN cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện, tôi tiến hành tiếp cận nghiên cứu định lượng dựa trên kết quả điều tra cá nhân, đơn vị về chi thường xuyên NSNN các đơn vị sự nghiệp giáodục trên địa bàn huyện. Căn cứ vào tình hình thực tế tôi đã điều tra với 100 người thuộc đối tượng là: Kế toán, Thủ trưởng đơn vị các trường học để đánh giá tình hình sử dụng chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện một cách đúng đắn và khách quan nhất.

Bảng 2.10: Cơ cấu mẫu điều tra các đơnvị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Triệu Phong

N (số mẫu điều tra) Tỷ lệ (%)

Thủ trưởng đơn vị 36 36

Kế toán 64 64

Tổng 100 100.0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Tiến hành tiếp cận điều tra 100 đối tượng, trong đó 70% là nữ và 30% là nam. Qua bảng 2.11 cho thấy, số năm công tác như vậy đảm bảo các đối tượng điều tra đã có nhiều kinh nghiệm trong quản lý chi thường xuyên, đảm bảo các thông tin thu thập làm dữ liệu nghiên cứu hợp lý và chính xác.

Bảng 2.11:Đặc điểm cơ bản của các đối tượng điều tra

TT Chỉ tiêu ĐVT Thủ trưởng đơn vị Kế toán Tổng số hoặc BQC

1 Số phiếu điều tra Phiếu 36 64 100

2 Số tuổi bình quân Năm 48,8 35,5 42,2

3 Thâm niên làm cơng tác

quản lý tài chính BQ Năm 7,64 8,3 7,97

4 Giới tính của đối tượng điều tra

- Nam Người 18 12 30

- Nữ Người 18 52 70

5 Trìnhđộ học vấn của đối tượng điều tra

- Trung cấp Người 0 8 8

- Cao đẳng Người 0 4 4

- Đại học Người 35 52 87

- Trên đại học Người 1 0 1

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 và xử lý của tác giả)

Với số năm cơng tác bình quân của các đối tượng điều tra là 7,97 năm, trình độ học vấn đại học 87/100 người (chiếm 87%), đa số là đại học kế tốn, 01 người có trình độ thạc sĩ, số lượng người có trình độ trung cấp thấp chỉ chiếm 8%. Với những thơng tin đó cho thấy số người được phỏng vấn phần lớn là những người có trìnhđộ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm cơng tác, vì vậy ý kiến của họ là địa chỉ tin cậy để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)