- Trường thường xuyên chăm sĩc nâng cấp, sửa chữa, bảo trì CSVC và thiết bị giáo dục hiện cĩ nhằm nâng cao hiệu quả bảo quản CSVC và thiết bị giáo dục.
TIÊU CHUẨN VI: Nhà trường, gia đình và xã hội.
-Giáo dục muốn phát triển phải cĩ sự đồng tâm hiệp lực và sự nỗ lực của tồn xã hội, vì vậy Đảng và nhà nước ta mới cĩ chủ trương xã hội hố giáo dục.
Xã hội hố giáo dục là xây dựng xã hội học tập, làm cho giáo dục, nền giáo dục trở thành một nhu cầu cần thiết của mọi người, đĩ là xây dựng một mơi trường giáo dục thống nhất lành mạnh giữa nhà trường - gia đình- xã hội. Tranh thủ sự đĩng gĩp hỗ trợ của mọi người, mọi tổ chức cá nhân về vật chất và tinh thần cho giáo dục. Làm tốt cơng tác xã hội hố là chúng ta đưa nền giáo dục Việt Nam ngày
càng phát triển về mọi mặt. Vì thế trong những năm qua, trường tiểu học Lâm Ngư Trường 1 đã khơng ngừng nỗ lực cố gắng, làm tốt cơng tác tham mưu, cơng tác phối hợp, cơng tác vận động tuyên truyền với Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức ban ngành đồn thể và nhân dân trong tồn địa bàn xã cùng tham gia cơng tác giáo dục với nhà trường.
-Trong những năm qua Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, phịng giáo dục, nhà trường đã làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục. Hàng năm chính quyền địa phương vẫn bổ sung tu sửa vật chất cho nhà trường, Hội cha mẹ học sinh hàng năm hỗ trợ cho việc tu sửa bổ sung cảnh quan sư phạm của nhà trường. Các tổ chức ban ngành đồn thể luơn luơn hỗ trợ nhà trường trong việc tạo ra mơi trường giá dục thống nhất.
Tiêu chí 1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban ĐDCMHS để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh:
1. Mơ tả hiện trạng:
- Đầu mỗi năm học nhà trường đều tổ chức Đại hội CMHS. Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quyết định 11/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 28/3/2008 tại hội nghị đầu năm. Ban đại diện CMHS mỗi lớp thường gồm 3 thành viên. Sau khi cĩ ban đại diện CMHS các lớp, sẽ tổ chức họp bầu ban đại diện CMHS tồn trường bao gồm 4 thành viên: Trưởng ban điều hành chung, 3 thành viên cịn lại phụ trách các ấp. Nhà trường đã thiết lập được mối quan hệ với gia đình học sinh, với chính quyền và cơ quan đồn thể địa phương để triển khai thực hiện các hoạt động văn hố - xã hội. Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo trật tự an ninh, mơi trường học tập ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, xây dựng nhà trường thành một cơ quan văn hố, giáo dục ở địa phương cũng như phối hợp tu bổ cảnh quan sư phạm nhà trường.
-Các lớp đều cĩ sổ liên lạc, sổ cập nhật hàng ngày. Hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thơng tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của học sinh. Các hình thức trao đổi: ban đại diện CMHS cuối tháng đến nắm bắt tình hình học sinh cả lớp, sau đĩ chịu trách nhiệm trực tiếp trao đổi với CMHS của lớp. Trong trường hợp cần thiết GVCN mời trực tiếp CMHS đến trường trao đổi hoặc trao đổi qua sổ liên lạc, qua phiếu liên lạc thường xuyên, hoặc trực tiếp trao đổi với ban giám hiệu, qua hộp thư gĩp ý.
- Nhà trường cĩ kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với CMHS của trường và của từng lớp làm 3 đợt/năm (Hội nghị đầu năm, cuối học kỳ I và cuối năm học). Triển khia kế hoạch nhiệm vụ năm học, các cuộc vận động của ngành, kế hoạch phối hợp hoạt động, thơng báo tình hình học tập, đạo đức của học sinh, bàn chủ trương biện pháp giáo dục học sinh.Ban giám hiệu và ban đại diện CMHS mỗi năm họp 5 lần, họp ban thường trực và ban giám hiệu mỗi tháng một lần.
Chỉ số a: [H6.6.01.01]; [H6. 6.01.02]; [H6. 6.01.03]
Chỉ số b: [H6. 6.01.04]; [H6. 6.01.05]; [H6. 6.01.06; [H6. 6.01.07] Chỉ số c: [H6. 6.01.08]; [H6. 6.01.09]
2.Điểm mạnh:
-Nhà trường đã làm tốt cơng tác phối hợp với hội CMHS trong cơng tác giáo dục học sinh. Như thực hiện tốt cơng tác phối hợp nên nhiều năm qua chất lượng giáo dục của nhà trường luơn được duy trì và phát triển. Học sinh chăm ngoan, đạo đức tốt. Gia đình yên tâm ở cơng tác giáo dục của nhà trường. Hội CMHS luơn sát cánh bên nhà trường trong cơng tác giáo dục học sinh, vì vây những năm gần đây học sinh trường Khánh Bình Đơng 1 cĩ nhiều tiện bộ về mọi mặt.
3. Điểm yếu:
-Địa bàn quản lý của trường thuộc khu dân cư nghèo, diều kiện kinh tế cịn nhiều khĩ khăn.
-Một số chi hội lớp chưa phát huy hết các hoạt động cùng phối hợp giáo dục học sinh. Một số gia đình chưa quan tâm đến việc giáo dục học sinh nên một số học cịn học yếu.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền, các đồn thể tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng giáo dục
Ban ĐDCMHS của trường của lớp cần quan tâm hơn nữa, sát sao hơn nữa trong việc phối hợp giáo dục tồn diện học sinh trong thời kỳ mới.
5. Tự đánh giá tiêu chí 1: Đạt
Tiêu chí 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đồn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và mơi trường giáo dục, khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
1. Mơ tả hiện trạng:
-Đầu mỗi năm học nhà trường đều xây dựng kế hoạch phối hợp với cấp Ủy đảng, chính quyền điạ phương về cơng tác tuyển sinh, cơng tác phổ cập giáo dục và kế hoạch triên khai các hoạt động giáo dục. Trong hội nghị cán bộ cơng chức đầu năm, nhà trường mới đại diện đảng, chính quyền đại phương dự đĩng gĩp ý về tình hình giáo dục của nhà trường.
-Bên cạnh đĩ nhà trường luơn phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức đồn thể khác ở địa phương cùng nhà trường tham gia cơng tác giáo dục: Như hội khuyến học động viên, khuyến khích xây dựng phong trào học tập trong các xĩm, ấp, vận động tuyên truyền học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn vươn lên trong học tập, khen thưởng học sinh. Phối hợp Hội Phụ nữ xã trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ về giáo dục, cách chăm sĩc nuơi dạy con cái theo định hướng giáo dục của nhà trường. Đồn thanh niên phối hợp trong cơng tác giáo dục thanh thiếu niêm, hoạt động đồn đội, hoạt động NGLL, các hoạt động phong trào. -Điều kiện kinh tế địa phương cịn nghèo nên việc xây dựng CSVC nhà trường phối hợp với các ngành các cấp ở địa phương để huy động nguồn kinh phí xây dựng và sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học.
Chỉ số b: [H6. 6.02.03]; [H6. 6.02.04]
Chỉ số c: [H6. 6.02.05]; [H6. 6.02.06; [H6. 6.02.07]
2.Điểm mạnh:
-Hàng năm nhà trường đều xây dựng kế hoạch phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể trong xã. Mấy năm qua nhà trường luơn nhận được sự quan tâm đầu tư chăm lo về tinh thần cũng như vật chất của đảng, chính quyền, nhân dân trong xã.
- Các tổ chức đồn thể khác cũng luơn tạo điều kiện hỗ trợ nhà trường tích cực trong việc tạo ra mơi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh giữa nhà trường- gia đình- xã hội.
3. Điểm yếu:
-Trường đĩng trên địa bàn nhân dân kinh tế cịn nghèo điều kiện rất khĩ khăn nên đơi khi kế hoạch phối hợp thực hiện gặp khĩ khăn.
-Cán bộ các đồn thể xã hội hiểu biết về giáo dục chưa nhiều, chưa sâu; dân trí địa phương cịn thấp khơng cĩ phong trào nên chất lượng học tập của học sinh hồn tồn phụ thuộc vào nhà trường.
-Các tổ chức đồn thể, cá nhân của địa phương hỗ trợ cho nhà trường vật chất để xây dựng sửa chữa nhà trường là rất hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
-Nhà trường Tích cực làm tốt hơn nữa cơng tác huy động cộng đồng, cĩ kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đồn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học.
-Tham mưu tích cực với địa phương thực hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 1.
5. Tự đánh giá tiêu chí 2: Đạt
Kết luận Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội: