- Tồn bộ các văn bản đến của các cấp, các tổ chức đều cĩ sổ theo dõi việc lưu trữ đầy đủ Sau khi cơng văn, văn bản của các cấp các tổ chức được cập nhật
TIÊU CHUẨN 4: Kết quả giáo dục
*BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2009-
Khối
Tổng số Hạnh kiểm
TS
Lớp Học sinh
Thực hiện đầy đủ Thực hiện chưa đầy đủ
SL TL SL TL 1 3 53 53 100 / 2 3 49 49 100 / 3 1 40 40 100 / 4 3 48 48 100 / 5 2 40 40 100 / TỔNG 12 230 230 100 /
-Cuối năm học 2009 - 2010 cĩ học sinh 107 em được khen thưởng trong đĩ học sinh giỏi : 33 em đạt 14,3 % , học sinh tiên tiến 74 em đạt 32,2 %, hạnh kiểm cĩ 230/230 HS đạt 100%
-Ngồi các mơn học chính khố nhà trường tổ chức tốt các phong trào Thể dục, thể thao, các mơn điền kinh thơng qua các ngày lễ lớn, từ đĩ thu hút tất cả các học sinh tham gia.
Chỉ số a: [H4.4.02.1], Chỉ số b: [H4.4.02. 2], Chỉ số c: [H4.4.02. 3] 2. Điểm mạnh:
-Học sinh được đánh giá thực hiện 5 nhiệm vụ của người học sinh đúng theo TT 32 của Bộ GD&ĐT.
-Mỗi học kỳ học sinh đều được đánh giá nhận xét hạnh kiểm theo 5 nhiệm vụ đúng theo quy định.
-Trong năm học cĩ 100% học sinh được xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ, khơng cĩ học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện chưa đầy đủ.
-Khơng cĩ học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội.
3. Điểm yếu:
-Mơi trường xã hội hiện nay cịn ảnh hưởng trực tiếp đến một số đối tượng học sinh.
-Tỷ lệ học sinh khá giỏi chưa đạt theo tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia.
4. Đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng:
-Tăng cường tổ chức các chuyên đề xây dựng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh.
-Tổ chức tốt kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu
-Tổ chức hiệu quả các hoạt động ngồi giờ lên lớp, các tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục học sinh chăm ngoan, học giỏi.
-Đẩy mạnh các hình thức tổ chức vui chơi cho học sinh: múa hát tập thể, các trị chơi dân gian, văn nghệ thể dục, thể thao.
5. Tự đánh giá tiêu chí 2: Chúa đạt
Tiêu chí 3: Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trong trường: 1. Mơ tả hiện trạng:
-Tất cả học sinh trong nhà trường được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an tồn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phịng bệnh. Thơng qua sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền trước lớp.
-Kết hợp với trung tâm y tế xã, huyện thường xuyên khám định kỳ, kiểm tra sức khoẻ và tiêm chủng và phịng các bệnh ...
-Qua đĩ được ngành y tế đánh giá học sinh cĩ 95 % đạt sức khỏe trung bình trỏ lên
Chỉ số a: [H4.4.03.1], Chỉ số b: [H4.4.03. 2], Chỉ số c: [H4.4.03. 3] 2. Điểm mạnh:
-Tổ chức khám răng, mắt định kỳ, tiêm chủng sởi cho học sinh lớp 1 cĩ 50 em.
-Giáo dục học sinh biết phịng bệnh, ăn uống vệ sinh thơng qua bài giảng của cán bộ phụ trách y tế, các mơn học chính khĩa TN-XH, Khoa học.
-Tuyên truyền học sinh biết phịng tránh bệnh, ăn uống hợp vệ sinh qua các buổi học ngoại khĩa, chào cờ đầu tuần.
3. Điểm yếu:
-Cán bộ y tế trường học chưa qua đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn nên trong thực hiện cơng việc cịn gặp nhiều lúng túng.
-Thiết bị phục vụ y tế trường học cịn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu.
4. Đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng:
-Tiếp tục thức hiện tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục HS cĩ ý thức phịng chống các loại bệnh nguy hiểm, ăn uống hợp vệ sinh, thực hiện tốt cơng tác sơ cấp cứu ban đầu trong trường hợp HS bị bệnh.
-Tăng cường phối hợp với ngành y tế khám định kỳ và tiêm phịng các loại bệnh nguy hiểm cho HS.
-Kết hợp với gia đình để cĩ chế đọ ăn uống đầy đủ và hợp vệ sinh cho học sinh.
-Từng bước nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ y tế. -Tăng cường trang thiết bị cho Y tế học đường trường học.
5. Tự đánh giá tiêu chí 3: Chưa đạt
Tiêu chí 4: Kết quả về giáo dục các hoạt động ngồi giờ lên lớp trong trường ổn định và từng bước được nâng cao.
1. Mơ tả hiện trạng:
-Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến giáo dục ngồi giờ lên lớp nên ngay vào đầu năm học đã xât dựng kế hoạch cụ thể để chỉ đạo cho các lớp thực hiện tốt các nội dung giáo dục học sinh. Chương trình giáo dục học sinh được thực
hiện một lần/tuần cho tất cả các khối lớp. Nội dung giáo dục được xây dựng dựa vào các chủ điểm của tháng dựa vào các ngày lễ lớn trong năm để giáo dục truyền thống cách mạng của dân tộc và tổ chức các trị chơi dân gian cho học sinh tham gia.
-Tất cả học sinh trong nhà trường đều được tham gia các buổi giáo dục ngồi giờ lên lớp với sự chỉ đạo của Tổng phụ trách đội và giáo viên chủ nhiệm các lớp.
-Trường hằng năm đều tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo các chủ điểm lớn trong năm: 20/11, 12/12, 3/2, 8/3/, 26/3, 15/5, 19/5...
Chỉ số a: [H4.4.04.1], Chỉ số b: [H4.4.04. 2], Chỉ số c: [H4.4.04. 3] 2. Điểm mạnh:
-Kế hoạch hàng năm về các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ theo đúng kế hoạch.
-Đạt tỷ lệ 100 % học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học; tổ chức được các phong trào thi đua: văn nghệ, vẽ tranh, kể chuyện về Bác Hồ, các trị chơi dân gian....
-Cĩ đội văn nghệ của các lớp, của trường để tham gia đồng diễn, hội diễn vào các ngày lễ lớn trong năm.
-Tiêu chí này được đánh giá đạt qua những hoạt động ngồi giờ lên lớp cũng như vui chơi giải trí của học sinh, thì học sinh học tập rất cĩ hiệu quả...
3. Điểm yếu:
- Một số GVCN xây dựng nội dung giáo dục ngồi giờ lên lớp chưa chặt chẽ, kĩ năng tổ chức chưa gây sự hứng thú cho học sinh.
-Tơ chức các hoạt động dân gian của Tổng phụ trách đội chưa phong phú. -Chưa thành lập được các cơng lạc bộ cờ vua, cầu lơng để tập luyện thường xuyên.
-Sân chơi bãi tập chưa được bê tơng hĩa làm ảnh đến các hoạt động khi thời tiết xấu.
4. Đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng.
-Nâng cao hiệu quả các hoạt động ngồi giờ trên lớp, thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh trong nhà trường.
-Tổ chức các buổi giao lưu giữa các trường bạn để học hỏi.
-Tăng cường đưa các trị chơi dân gian, múa hát tập thể, văn nghệ vào các buổi chào cờ, ra chơi.
-Thành lập cơng lạc bộ cờ vua, cầu lơng, thể dục nhịp điệu...
-Tăng cường xây dựng các kĩ năng tổ chức cho GVCN nhằm thu hút sự tham gia chú ý của học sinh
-Tổ chức tập huấn cho giáo viên về tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp, các trị chơi dân gian.
-Đầu tư bê tơng hĩa sân chơi.
5. Tự đánh giá tiêu chí 4: Chưa đạt
1. Thực trạng
- Kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường trong nhiều năm qua được duy trì và phát triển ổn định, Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng 96,5 %, Tỷ lệ học sinh được khen thưởng ở cuối năm học là 107 Đạt tỷ lệ 46,5%.
-Kết quả về hạnh kiểm của học sinh cũng được duy trì tỷ lệ học sinh được xếp loại thực hiện đầy đủ là 100%
-Nhà trường cũng quan tâm đến quá trình giáo dục thể chất cho học, tổ chức nhiều hội thao về phong trào thể dục thể thao để học sinh tham gia, nhà trường cũng phối hợp tốt với ngành y tế khám định kỳ chưm sĩc sức khỏe cho học sinh.
-Nhà trường tổ chức thường xuyên các hoạt động ngồi gờ lên lớp để học sinh tham gia, tổ chức các trị chơi dân gian, các bài hát dân ca qua đĩ giáo dục được truyền thống cho các em học sinh
2. Điểm mạnh:
-Kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường trong nhiều năm qua được duy trì và phát triển ổn định,
-Kết quả về hạnh kiểm của học sinh cũng được duy trì tỷ lệ học sinh được xếp loại thực hiện đầy đủ là 100%
-Tổ chức được nhiều hội thi về thể dục, thể thao để các em tham gia qua . -Nhà trường tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
3. Điểm yếu:
-Là xã vùng sâu đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn nê cịn một số học sinh đi học chưa đều, chậm phát triển.
-Việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp nội dung chưa phong phú, kỹ năng tổ chức của một số giáo viên chưa tốt nên nhiều lúc chưa thu hút được học sinh.
-Sân chơi chưa được bê tong hĩa để phục vụ cho học sinh vui chơi giải trí. -Năng lực của tổng phụ trách đội cịn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến:
-Tiếp tục thực hiện tốt việc duy trì và phát triển chất lượng giáo dục.
-Vận động tuyên truyền các bậc phụ huynh quan ttam đến việc học của học sinh nhiều hơn, đặc biệt là gia đình khĩ khăn.
-Bồi dưỡng và nâng cao kỹ năng tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp cho giáo và Tổng phụ trách để nâng cao hiệu quả của hoạt động này .
-Tham mưu với các cấp Lãnh đạo đầu tư nâng cấp sân chơi. -Điều động Tổng phụ trách đi tập huấn, học hỏi kinh nghiệm.
TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN 4: Đạt 0/4 tiêu chí