Trường tiểu học Lâm Ngư trường 1 cịn tồn tại một điểm trường lẻ (điểm Đội 12) điểm này học sinh ít dân cư thưa thớt, giao thơng đi lại khĩ khăn khơng đủ

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 31 - 35)

Đội 12) điểm này học sinh ít dân cư thưa thớt, giao thơng đi lại khĩ khăn khơng đủ biên chế lớp đơn từ đĩ cịn tồn tại 2 lớp ghép, nên gặp khĩ khăn trong việc quản lí hoạt động giáo dục. Trường chưa tổ chức cho tất cả các lớp học 2 buổi / ngày, thiếu giáo viên chuyên Ngoại ngữ, Tin học.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Nhà trường cần tích cực tham mưu về Lãnh đạo ngành cấp trên để bổ sung giáo viên chuyên Ngoại ngữ, Tin học.

5. Tự đánh giá tiêu chí 2: Đạt:

Tiêu chí 3: Hội đồng trường đối với trường cơng lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục cĩ cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học.

1. Mơ tả hiện trạng:

Hội đồng trường thành lập vào năm 2008 trường tách về huyên U Minh 3 điểm trường với 10 giáo viên từ đĩ Hội đồng trường cĩ thay đổi đã lập tờ trinh về Phịng Giáo dục & Đào tạo thơng qua UBND huyện ra Quyết định cơng nhận Hội đồng trường phù hợp với tình hình của nhà trường khi tách trường.theo đề nghị của nhà Hội trường gồm 10 đ/c. Thành phần đ/c Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng trường, chủ tịch cơng đồn là phĩ chủ tịch hội đồng trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ khối trưởng, tổng phụ trách đội TNTP, TTND, Bí thư chi đồn và 1 giáo viên tiêu biểu.

-Hội đồng trường cĩ các kế hoạch về phương hướng hoạt động, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.

-Về cơng tác chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, Hội đồng trường đã cĩ đề xuất được các biện pháp cải tiến cơng tác quản lý ( tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục), chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường.

-Tất cả các thành viên trong hội đồng trường đã phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phĩ hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện nghị quyết hoặc kết luận của hội đồng trường.

Chỉ số a : [H1.1.03.01], [H1. 1.03.02], [H1. 1.03.03] Chỉ số b : [H1. 1.03. 04],[H1. 1.03.05]

Chỉ số c: [H1. 1.03.06] ( biên bản họp HĐSP, biên bản bỏ phiếu tín nhiệm). 2.Điểm mạnh:

-Hội đồng cĩ hoạt động, cĩ đủ thành phần, các thành viên Hội đồng cĩ đủ năng lực, trách nhiệm thực hiện chức năng tư vấn cho các hoạt động của trường; cĩ các kế hoạch về phương hướng hoạt động hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và được cụ thể hĩa trong từng giai đoạn và từng năm học.

-Đề xuất được các biện pháp cải tiến cơng tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường.

-Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng.

3. Điểm yếu:

-Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Hội đồng trường cịn hoạt động độc lập, lồng ghép, chưa thường xuyên giám sát chặt chẽ và đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường trong từng năm học, cần phối hợp thống nhất thành Hội đồng theo đúng quy định Điều lệ trường Tiểu học. Hoạt động chưa thật rõ nét.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Hội đồng sẽ lên kế hoạch cụ thể, tổ chức và đánh giá việc thực hiện kế hoạch, để kịp thời nắm bắt, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động giáo dục của ngành. Phải cĩ sự phân cơng giao việc cụ thể cho từng thành viên, cần tham khảo các tài liệu để chỉ đạo hội đồng trường hoạt động đi vào chiều sâu.

5.Tự đánh giá tiêu chí 3: Đạt

Tiêu chí 4. Hoạt động chuyên mơn của các tổ chuyên mơn và các hoạt động giáo dục , bồi dưỡng các thành viên trong tổ.

1. Mơ tả hiện trạng:

-Trường cĩ bốn tổ chuyên mơn được thành lập vào đầu các năm học, do hiệu trưởng ra quyết định; các tổ được biên chế theo lớp từ lớp 1 đến lớp 2, lớp 3 và lớp 4,5 nhập thành 1 tổ. Mỗi tổ chuyên mơn cĩ 1 tổ trưởng riêng tổ 1+2 và 4,5 cĩ tổ phĩ. Các tổ chuyên mơn đã xây dựng được các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, học kì và năm học rõ ràng, tổ chức sinh hoạt chuyên mơn mỗi tháng hai lần nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác.

-Thường xuyên tổ chức chuyên đề, thao giảng về phương pháp dạy học, tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ như : kiểm tra giáo án hàng tuần, hồ sơ, dự giờ đánh giá giáo viên trong tổ, đánh giá, xếp loại GV theo quy định 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 quyết định ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

-Các tổ chuyên mơn đã tổ chức bồi dưỡng cĩ hiệu quả về chuyên mơn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường: mở chuyên đề, hội giảng, dự giờ giáo viên, đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

Chỉ số a : [H1.1.04.01], [H1. 1.04.02], Chỉ số b : [H1. 1.04.03], [H1. 1.04.04],

2.Điểm mạnh:

-Tổ chuyên mơn của nhà trường hoạt động thường xuyên tích cực, hoạt động theo kế hoạch, đạt hiệu quả. Gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng chuyên mơn của nhà trường; các tổ chuyên mơn cĩ đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ các tổ chuyên mơn đã phát huy hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ.

3. Điểm yếu:

Các đồng chí tổ trưởng chuyên mơn bận cơng tác giảng dạy nên thời gian đầu tư tìm tịi, lựa chọn nội dung hình thức sinh hoạt chuyên mơn cịn đơn điệu, nhiều khi thiếu tính chủ động chưa mạnh dạn đề xuất các biện pháp giảng dạy theo PP mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tổ chức các hoạt động chuyên chưa đi vào chiều sâu.

-Một số ít giáo viên chưa thật sự cĩ tư tưởng đổi mới cách nghĩ, cách làm để gĩp phần nâng cao chất lượng giờ dạy; việc chấm bài cịn ít phê nhận xét cụ thể để học sinh dễ nhận sai lầm, việc sữa lỗi trong bài kiểm tra học sinh cịn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Các tổ chuyên mơn trong trường tiếp tục hoạt động cĩ nề nếp, cĩ kế hoạch, cĩ nội dung phong phú thiết thực gĩp phần thúc đẩy năng lực chuyên mơn của các thành viên trong tổ ngày càng tiến bộ; đồng thời lựa chọn những cán bộ giáo viên cĩ năng lực để điều hành hoạt động của tổ, cĩ khả năng hoạt động năng động, sáng tạo và chủ động trong việc lựa chọn nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên mơn.

-Năm học 2009 – 2010 Bơ phận văn phịng cĩ đầy đủ kế hoạch hoạt động về các nhiệm vụ được giao. Mỗi học kỳ tổ chức rà sốt và đánh giá kịp thời việc thực hiện nhiệm vụ trong năm học.

5..Tự đánh giá tiêu chí 4: Đạt

Tiêu chí 5: Bộ phận văn phịng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

1. Mơ tả hiện trạng:

-Bơ phận văn phịng gồm cĩ 5 CB-GV-NV đã xây dựng được các kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm rõ ràng sát với điều kiện thực trạng.

-Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao: lưu trữ đầy đủ các loại hồ sơ của trường, tham mưu mọi các hoạt động trong việc xây dựng phát triển về CSVC, trang thiết bị, nhằm phục vụ cho việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường.

-Mỗi học kỳ, đều đánh giá kết quả về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao và tham gia đánh giá xếp loại viên chức.

Chỉ số a : [H1.1.05.01]

Chỉ số b: [H1.1.05.02] , [H1.1.05.03] Chỉ số c: [H1.1.05.04]

2.Điểm mạnh:

-Cơ cấu tổ chứctổ văn phịng thực hiện theo điều lệ trường Tiểu học. Cĩ kế hoạch hoạt động tài chính, hoạt động thư viện, thiết bị. Cĩ hồ sơ lưu trữ về tài chính; cơng tác văn thư, cơng tác thư viện.

-Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

-Mỗi học kỳ, rà sốt và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao.

3. Điểm yếu:

-Một số hồ sơ lưu trữ sắp xếp chưa ngăn nắp, thẩm mỹ và khoa học, gây khĩ khăn khi cần tìm lụcm, lên kế hoạch hoạt động chưa thiết thực cịn sơ sài.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Cần cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên về cơng tác văn phịng, đặc biệt là cơng tác lưu trữ, lên kế hoạch hoạt động cần cĩ chiều sâu.

5. Tự đánh giá tiêu chí 5: Đạt

Tiêu chí 6: Hiệu trưởng, Phĩ hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh.

1. Mơ tả hiện trạng:

-Ban giám hiệu của nhà trường gồm một Hiệu trưởng và một Phĩ Hiệu trưởng. Thành viên trong Ban giám hiệu là những Đảng viên, người cĩ năng lực, phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng, luơn phấn đấu học tập để nâng cao trình độ. Như vậy Hiệu trưởng và Phĩ Hiệu trưởng nhà trường đều đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và được bổ nhiệm theo đúng quy định.

-Trong cơng tác quản lí giáo dục Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ rõ ràng, cĩ phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhà trường cụ thể : 3 Tổ chuyên mơn gồm 18 giáo viên; Bộ phận văn phịng gồm 5 đồng chí. Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, các tổ trưởng cĩ trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên trong tổ, định kỳ kiểm tra, đánh giá xếp loại thành viên trong tổ nhằm phát huy năng lực và tính chủ động, sáng tạo trên từng nhiệm vụ và lĩnh vực cơng tác được giao, nâng cao hiệu quả cơng tác.

-Dưới sự điều hành của Ban giám hiệu, các hoạt động của nhà trường luơn được thực hiện theo đúng kế hoạch, cĩ hiệu quả và đạt nhiều thành tích cao. Trường đã thực hiện tốt cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho CBGV-NV, triển khai thực hiện tốt quy chế chuyên mơn. Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ vụ quản lý, hoạt động giáo dục và quản lý học sinh. Trường tiểu học Lâm Ngư Trường 1 luơn hồn thành tốt nhiệm vụ.

Chỉ số a : [H1.1.06.01], [H1. 1.06.02], Chỉ số b: [H1. 1.06.03], [H1. 1.06.04], Chỉ số c : [H1. 1.06.05]

2. Điểm mạnh:

Hiệu trưởng và các Phĩ Hiệu trưởng cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, cĩ uy tín, cĩ trình độ, cĩ năng lực chuyên mơn, năng lực quản lý vững vàng, đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cĩ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, cĩ văn bản phân cơng cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh.

-Việc phân cơng nhiệm vụ rõ ràng trong lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệu trưởng và Phĩ Hiệu trưởng thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo quy định.

-Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của giáo viên, nhân viên.

-Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà sốt các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường.

Thực hiện cĩ hiệu quả việc quản lý các hoạt động giáo dục của trường theo quy định.

3. Điểm yếu:

-Kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục chưa sâu. chưa chỉ đạo kịp thời các tổ chuyên mơn trong cơng tác cập nhật bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Cần kiểm tra thường xuyên chặt chẽ các hoạt động giáo dục, tổ chức tốt các chuyên đề, thao giảng thường xuyên, dự giờ đĩng gĩp xây dựng tiết dạy để nâng cao chất lượng giáo dục.

5. Tự đánh giá tiêu chí 6: Đạt

Tiêu chí 7: Trường thực hiện chế độ thơng tin và báo cáo.

1/Mơ tả hiện trạng:

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 31 - 35)