2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Những năm qua là thời gian khó khăn đối với kinh tế toàn cầu, bóng đen suy thoái kinh tế tiếp tục đe dọa Mỹ và khủng hoảng nợ công diễn ra rộng ở khu vực đồng EURO, suy thoái diễn ra khắp trên toàn cầu. Kinh tế trong nước cũng gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn. Nhà nước đã triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Do vậy, kinh tế vĩ mô đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên khó khăn đối với nền kinh tế vẫn còn chồng chất, thị trường bất động sản chìm lắng và rớt giá, thị trường chứng khoán cũng rơi vào tình trạng tương tự. Điều này đã làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng thương mại, nhiều ngân hàng thương mại nhỏ đã rất khó khăn để đảm bảo khả năng thanh khoản. Trong bối cảnh đó, bằng nhiều giải pháp quyết liệt và tích cực NHTMCP Công Thương - Chi nhánh Đông Hà Nội đã tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác huy động vốn.
3
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh từ năm 2011 đến 30/09/2013
động 7 1.63 100% 2.104 100% 4 3.35 100% 1. Theo đối tượng
khách hàng
Tiền gửi của tổ chức
kinh tế 977 60% 1.06 9 50,8 % 1.17 6 35% Tiền gửi dân cư 580
35,4 % 93 5 44,4 % 1.14 7 34%
Tiền gửi định chế tài
chính 8 0 %4,6 0 10 % 4,8 1 1.03 31% 2. Theo kỳ hạn TG không kỳ hạn 929, 3 56,8 % 911, 2 43,4 % 928 27,7% TG < 12 tháng 599, 7 36,6% 1.032,06 % 49,1 6 817, 24,4% TG > 12 tháng 108" 6,6 % 160,74 7,6 % 1.608, 4 47,9%
3. Theo loại tiền
1. Nội tệ 1.54 5 94,4 % 1.97 1 93,7 % 2.24 3 66,9% 2. Ngoại tệ 9 2 %5,6 3" 13 % 6,3 1 1.11 33,1%
Biểu đồ 2.2: Tong nguồn vốn huy động từ năm 2011 đến 30/09/2013
Qua bảng số liệu 2.1 và biểu đồ 2.2 ta thấy đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 2.104 tỷ đồng, tăng 467 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 28,5% so với 31/12/2011 và bằng 103% so với kế hoạch.
30/09/2013 tổng nguồn vốn huy động là 3.354 tỷ đồng, tăng 1.250 tỷ, với tốc độ tăng là 59% so với cuối năm 2012, vượt 5% so với kế hoạch NH Công Thương Việt Nam giao đến 30/09/2013.
Như vậy, qua 3 năm Vietinbank - CN Đông HN vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định thông qua các kênh huy động, đối tượng khách hàng trong nước và quốc tế với các kỳ hạn khác nhau.
5
> Nguồn vốn được hình thành theo đối tượng huy động
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-30/09/2013
❖ Tiền gửi dân cư
Nguồn vốn huy động từ dân cư là một trong những nguồn huy động chính của ngân hàng. Và khách hàng ở đây là người dân có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng thì có thể đem gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản lợi nhuận. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao. Tuy nhiên, năm 2013 với chính sách trần lãi suất huy động giảm từ 12% từ đầu năm xuống còn 7% tháng 9, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng là những thách thức mà Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội phải vượt qua.
Mặc dù, do chịu ảnh hưởng của lãi suất giảm, lượng tiền gửi từ dân cư vẫn được duy trì ở mức ổn định qua các năm. Qua bảng số liệu ta thấy, tháng 9/2013 tiền gửi từ dân cư là 935 tỷ đồng, tỷ trọng 44.4%, tăng 355 tỷ với tốc độ tăng là 61,2% so với cuối năm 2012.
tiền tiền 1. Nội tệ 1.545 94,4 % 1.97 1 93,7% 2.243 66,9%
Đến 30/09/2013 tiền gửi từ dân cư là 1.147 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34%, tăng 212 tỷ đồng, tốc độ tăng là 22,7% so với năm 31/12/2012. Đánh giá được tầm quan trọng của nguồn vốn từ dân cư có tính ổn định cao. Hiện nay trên địa bàn đã có rất nhiều NHTM CP cùng tham gia huy động vốn với lãi suất cao hơn, tuy vậy, công tác huy động nguồn từ dân cư vẫn đảm bảo giữ vững và tăng trưởng. Đe giữ được thị phần trên địa bàn chi nhánh đã có nhiều chương trình tiếp thị khuyến mại, thay đổi phong cách phục vụ đồng thời có chính sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt đảm bảo cạnh tranh nên đã không những giữ được những khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm khách hàng mới. Nguồn vốn này thường có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối năm, đợt vụ mùa... dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lượng vốn để đáp ứng tri trả và duy trì hoạt động cho vay của mình.
❖ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đa số là của các doanh nghiệp có khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng đem gửi vào NH nhằm mục đích sinh lời. Đây là nguồn vốn có tính ổn định không cao. Lượng tiền gửi vào thời điểm cuối năm có tăng với tốc độ không cao, tỷ trọng có sự giảm nhưng vẫn ở mức cao. Cụ thể, cuối năm 2012 tiền gửi doanh nghiệp là 1.069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,8%, tăng 92 tỷ với tốc độ tăng 9,4% so với cuối năm 2011.
30/09/2013 tiền gửi doanh nghiệp là 1.176 tỷ, tỷ trọng 35%, tăng 107 tỷ đồng, tốc độ tăng 10% so với 31/12/2011. Nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng mạnh là do chi nhánh đã chủ động tiếp cận các nguồn vốn lớn và có tính ổn định cao đồng thời có chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp, nhiều khách hàng tốt đã về quan hệ tín dụng và thực hiện các dịch vụ tại Chi nhánh. Tuy nhiên, tốc độ tăng không cao do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trên thế giới, các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về vốn. Trong thời gian tới Chi nhánh cần có những biện pháp thích hợp nhằm thu hút lượng khách hàng là các tổ chức kinh tế mới, khác địa bàn.
❖ Tiền gửi của các định chế tài chính
Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.3 ta thấy tiền gửi của các định chế tài chính có sự biến động lớn. 31/12/2011 tiền gửi của định chế tài chính là 80 tỷ đồng so với 31/12/2012 tăng 20 tỷ đồng, chủ yếu tiền gửi này từ các tổ chức tín dụng, bảo hiểm xã hội trong nước. 30/09/2013 có sự tăng đột biến từ 100 tỷ đồng của năm 2012 lên 1.031 tỷ đồng, tăng 931 tỷ đồng với tốc độ tăng 931%. Sự tăng đột biến này được giải thích do trong năm NH có nhận được nguồn vốn từ NH của Nhật.
> Phân loại theo tiền gửi ❖ Nguồn vốn nội tệ
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tại chi nhánh qua ba năm
tế___________________ 7 % 9 48,4% 1.106 33%
Tiền gửi dân cư 52
8
32,3 %
85
2 40,5% 1.057 31,5%
Tiền gửi định chế tài
chính________________ _____80 4,9 % 10 0 4,8% _____80 2,4% 2. Ngoại tệ___________ _____ 92 5,6 % 3 13 6,3% 1.111 33,1%
Tiền gửi tổ chức kinh tế___________________
4 0
2,4
% _______50 2,4% _____70 2,1%
Tiền gửi dân cư 5
2
3,2
% _______83 3,9%
_____
90 2,7% Tiền gửi định chế tài
chính ______0_ - - - 951 28,3% Tổng nguồn vốn huy động________________ 1.637 100 % 2.10 4 100% 3.354 100%
8
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi nội tệ theo đối tượng
Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy chiếm tỷ trọng lớn vẫn là nội tệ. Cuối năm 2011, 2012 tỷ trọng nội tệ chiếm hơn 90%, nhưng đến 30/09/2013 giảm còn 66,9% do có sự tăng đột biến từ tiền gửi của định chế tài chính. Điều này được giải thích do trong năm Vietinbank có được nguồn vốn từ Ngân hàng Nhật. Nhìn vào biểu đồ 2.4 tiền gửi bằng nội tệ thì tiền gửi từ các tổ chức kinh tế chiêm tỷ trọng lớn, sau đó tiền gửi dân cư, chiếm tỷ trọng thấp nhất là tiền gửi định chế tài chính. Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế có đặc điểm mang tính thời vụ, ngắn hạn, không ổn định. Do đó, Chi nhánh cần chủ động tăng nguồn vốn huy động có tính ổn định cao hơn là tiền gửi dân cư.
❖ Nguồn vốn ngoại tệ
Ngoại tệ chủ yếu mà ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội huy động là đô la Mỹ. Đây là một ngoại tệ mạnh và có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới.
Qua bảng 2.2 ta thấy tỷ trọng ngoại tệ có tăng nhẹ từ 5,6% lên 6,3% nhưng vẫn ở mức thấp vào thời điểm cuối năm 2011 và 2012. Lãi suất tiền gửi bằng USD 0,5% đối với tổ chức kinh tế, 1,25% đối với dân cư. Lãi suất
tiền gửi bằng VND lớn hơn nhưng không ổn định bằng lãi suất tiền gửi bằng USD. Cho thấy người có tiền nhàn rỗi gửi bằng nội tệ nhằm mục đích sinh lời thì với tiền gửi ngoại tệ, người dân hay tổ chức kinh tế gửi với mục đích là nắm giữ USD, tránh sự mất giá của tiền.
Đồng thời trong 2 năm 2011, 2012 tiền gửi của định chế tài chính bằng ngoại tệ không có do chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ các tổ chức tín dụng, bảo hiểm xã hội. Đến 30/09/2013 tiền gửi ngoại tệ là 1.111 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,1%. Trong bối cảnh các nhà đầu tư nước ngoài đang dè dặt với thị trường Việt Nam thì cuối năm 2012 Vietinbank đã ký kết hợp đồng đầu tư chiến lược với The Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ, Ltd - Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản, là thành viên chính thức của Tập đoàn MUFG - Tập đoàn tài chính đứng thứ 3 trên thế giới. Thương vụ bán 20% vốn thu về xấp xỉ 750 triệu USD được đánh giá là thương vụ M&A lớn nhất và thành công nhất tại Việt Nam từ trước tới nay. Sự kiện này không chỉ nâng uy tín, vị thế và sức mạnh của Vietinbank lên tầm cao mới mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trước các nhà đầu tư quốc tế.
Chỉ tiêu Nă m 2011 Năm 2012 30/09/2013 So sánh 2012 với 2011 2013 với 2012 Số tiền Tốc độ tăng ( g iảm ) Số tiền Tốc độ tăng ( g iảm)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn qua 3 năm
Tiền gửi không kỳ hạn có chi phí huy động vốn thấp. Lãi suất tiền gửi KKH với VND là 1,2%/ năm, với USD là 0,1%. Tuy nhiên tiền gửi không kỳ hạn có tính ổn định không cao cho nên thời gian qua Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội đã giảm tỷ trọng tiền gửi KKH. Cuối năm 2011 là 929,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56,8% thì đến 30/09/2013 giảm còn 928 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,7%. Trong tiền gửi KKH thì phần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế với mục đích hưởng các dịch vụ thanh toán.
Ngược với tiền gửi KKH, tiền gửi ngắn, trung và dài hạn chiếm phần lớn là từ dân cư, gửi với mục đích sinh lời. Trong năm 2011, 2012 Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội không có sự phân biệt kỳ hạn, nguồn huy động ngắn, trung và dài hạn đều có mức lãi suất bằng nhau cho nên khách hàng có xu hướng gửi kỳ hạn ngắn. Cuối năm 2011, TG < 12 tháng là 599,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 36,6% thì đến 30/09/2013 tăng lên 1.032,06 tỷ đồng, tỷ trọng là 49,1%. Đến 30/09/2013, Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội có sự điều chỉnh lãi suất theo kỳ hạn. Lãi suất trung, dài hạn lớn hơn lãi suất ngắn hạn, do đó cuối năm 2012 TG < 12 tháng giảm xuống 817,6 tỷ, tỷ trọng là 24,4%. Tương ứng là TG > 12 tháng tăng lên 1.608,4 tỷ đồng, tỷ trọng 47,9% vào 30/09/2013.
Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội đã nắm bắt kịp thời chủ trương, định hướng của Ngân hàng Nhà nước về chính sách lãi suất để điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn cho phù hợp và có chuyển biến tích cực. Cơ cấu huy động theo kỳ hạn: chuyển dịch theo hướng giảm tiền gửi KKH, tăng tiền gửi có kỳ hạn. Nguồn vốn có tính bền vững hơn nhưng cũng tạo áp lực trong việc sử dụng nguồn vốn, đòi hỏi phải sử dụng vào những tài sản có lãi suất cao mới đủ bù đắp chi phí, đồng thời mang lại hiệu quả.
2.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
Ngân hàng huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau. Mỗi cách thức huy động vốn đem lại cho NHTM một nguồn vốn có tính chất khác nhau, với chi phí khác nhau. Đe đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn ta cần dựa vào các chỉ tiêu cụ thể, mỗi chỉ tiêu nêu lên một mặt của hoạt động huy động vốn của NHTM.
* Chiphí huy động vốn
Bảng 2.3: Chiphí huy động vốn tại Chi nhánh qua ba năm
lương 9 29,16 34,46 11,37 63,9% 5,31 18,2% Chi phí bảo hiểm tiền gửi_________ 2,37 3,43 4,78 1,06 44,6% 1,35 39,4% Chi phí khác liên quan tới
HĐV 3,56 5,14 5,82 1,59 44,6% 0,68 13,2%
Chi phí huy
Chi phí huy động vốn của Chi nhánh bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi trả lãi. Qua bảng số liệu ta thấy chi phí huy động tăng lên qua các năm. Năm 2012 chi phí huy động là 171,5 tỷ đồng, tăng 52,9 tỷ với tốc độ tăng là 41% so với năm 2011. Năm 2013 chi phí huy động là 265 tỷ đồng, tăng 93,59 tỷ đồng với mức tăng là 54,6% so với năm 2012. Mặc dù trong thời gian qua, lãi suất huy động có giảm.
Trần lãi suất huy động năm 2011 là 14%/năm, năm 2012 giảm xuống còn 12%/năm và đến thời điểm 30/09/2013 là 8%/năm. Lãi suất giảm nhưng chi phí huy động vốn vẫn tăng. Nguyên nhân là do quy mô vốn huy động qua ba năm đều tăng. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng nên buộc các NHTM phải huy động vốn với mức trần lãi suất.
Biểu đồ 2.6: Chiphí huy động vốn
Nhìn vào biểu đồ 2.6 ta thấy tổng chi phí huy động vốn thì chiếm tỷ trọng chủ yếu là chi phí trả lãi vay. Trong ba năm chi phí trả lãi đều chiếm hơn 80%/ tổng chi phí huy động vốn. Còn lại là chi phí phi trả lãi. Do các NHTM đều huy động vốn với mức trần lãi suất cho nên để thu hút tiền gửi của khách hàng Chi nhánh Đông Hà Nội phải có chính sách huy động hấp
Chỉ tiêu Năm2011 Năm2012 30/09/2013 So sánh 2012 với 2011 2013 với 2012 SỐ tiền Tốc độ tăng (giảm) SỐ tiền Tốc độ tăng (giảm) Chi phí trả lãi 94,88 7133,7 2220,0 38,89 41% 586,2 64,5% Chi phí tiền lương 17,79 29,16 34,46 11,37 63,9% 5,31 18,2%
dẫn. Không chỉ dựa vào uy tín mà Chi nhánh còn đầu tư vào hoạt động marketing, quảng cáo, khuyến mại và đặc biệt là đội ngũ cán bộ nhân viên. Đe khuyến khích người lao động, chi nhánh đã có chế độ thưởng với cán bộ hoàn thành và vượt chỉ tiêu, đồng thời là phạt những cán bộ không hoàn thành chỉ tiêu. Do đó, trong chi phí phi trả lãi thì chi phí tiền lương trả cán bộ nhân viên chiếm phần lớn và đều tăng cùng với tốc độ tăng của chi phí huy động vốn. Năm 2011, chi phí tiền lương là 29,16 tỷ đồng, tăng 63,9%. Năm 2013 chi phí tiền lương là 34,46 tỷ đồng, tăng 18,2%. Tốc độ tăng ít hơn do năm 2013 nguồn vốn huy động phần lớn do thu hút được nguồn đầu tư từ ngân