Thực trạng hiệu quả hoạt động hệ thống TTTD

Một phần của tài liệu 0336 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin tín dụng NH việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59)

6. Tên và kết cấu luận văn

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động hệ thống TTTD

2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lỷ cho hoạt động TTTD hiện hành.

Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động TTTD hiện hành gồm:

Quyết định số 51/2007/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động TTTD.

Quyết định số 1253/QĐ-NHNN, ngày 21/06/2006 của Thống đốc NHNN về việc thực hiện phân tích, xếp hạng tín dụng DN.

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN, ban hành kèm theo Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

Quyết định số 23/2007/QĐ-NHNN, ngày 05/06/2007 của Thống đốc NHNN, ban hành quy định về hệ thống mã ngân hàng dùng trong hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng.

Quyết định số 47/2007/QĐ-NHNN ngày 25/12/2007 của Thống đốc NHNN về mức thu phí dịch vụ TTTD.

Quyết định số 14/2007/QĐ-TTTD5 ngày 29/01/2008 của Giám đốc CIC về mức thu cung cấp dịch vụ TTTD.

Quyết định số 3289/QĐ-NHNN ngày 31/12/2008 của Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin tín dụng.

Quyết định số 07/QĐ-TTTD ngày 04/02/2009 của Giám đốc Trung tâm Thông tin tín dụng quy định nhiệm vụ các phòng tại trụ sở chính của Trung tâm Thông tin tín dụng.

2.2.2. Ưu điểm, hiệu quả hoạt động của hệ thống TTTD ngân hàng ViệtNam. Nam.

2.2.2.1. Dự báo về sự phát triển Kinh tế - Xã hội và nhu cầu vốn chonền kinh tế. nền kinh tế.

Một ưu điểm, hiệu quả đầu tiên do hoạt động của hệ thống TTTD mang lại đó là góp phần dự báo về sự phát triển Kinh tế - Xã hội và dự báo nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Trong 20 năm đổi mới kinh tế, GDP của Việt Nam đã tăng liên tục, giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP là 7.5%. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP hàng năm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7%, năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,7%, năm 2005 tăng 8,4%, năm 2006 tăng 8,17%), giai đoạn 2006-2010 mức tăng chung là 5,4%. Cùng với đó, hoạt động tín dụng đã có nhiều tiến bộ, các ngân hàng đã không ngừng mở rộng đối tượng phục vụ, không phân biệt thành phần kinh tế. Dư nợ tín dụng không ngừng tăng cao, đạt mức tăng bình quân 21% / năm trong suốt gần 10 năm qua. Số lượng khách hàng vay vốn của các TCTD không ngừng tăng cao cho thấy dấu hiệu khả quan về sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng. Đến T6/2011, tổng số khách hàng vay vốn được lưu trữ cập nhật tại CIC là 20,6 triệu khách hàng. Nhu cầu vốn của các daonh nghiệp cũng tăng không ngừng thể hiện qua số lượng báo cáo xêp hạng tín dụng hàng năm của CIC là khoảng hơn 10.000 bản tin xếp hạng mỗi năm. Bên cạnh đó, thông tin về thẻ tín dụng cũng rất được quan tâm, số liệu chủ thẻ hiện tại là khoảng 246.557 với tổng mức dư nợ là 2.513 tỷ đồng, báo cáo thông tin thẻ tín dụng cung cấp cho các TCTD trong vòng 3 tháng gần nhất đạt trên 9000 bản. Điều đó cũng là một dấu hiệu tốt về sự phát triển kinh tế chung va nhu cầu vốn toàn diện của nền kinh tế.

2.2.2.2. Thông tin về Thị trường vốn và dự báo nguồn vốn tín dụng.

Trải qua gần 20 năm hoạt động, hoạt động TTTD của hệ thống ngân hàng Việt Nanm đã đạt được những kết quả đáng kể, khẳng định sự phát triển đúng hướng và mang lại hiệu quả rất lớn trong hoạt động ngân hàng và phát triển kinh tế xã hội của nước ta.

Hiện tại, dã thiết lập được hệ thống thông tin ngày càng mở rộng với đầu mối là CIC, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và các TCTD. Hệ thống TTTD đến nay đã theo dõi được khoảng 90% số dư nợ cho vay nền kinh tế với hơn 20 triệu HSKH đang có quan hệ tín dụng tại các TCTD trong đó có khoảng trên 300 ngàn hồ sơ pháp nhân. Trong đó, tổng dư nợ tín dụng đạt 1.748 nghìn tỷ VND và 26,5 tỷ USD. Điều đó cho thấy, thị trường vốn của chúng ta đang ngày càng phát triển và hoàn thiện, nguồn vốn tín dụng do các TCTD cấp đã đáp ứng ngày càng tốt và có xu hướng tăng ổn định.

2.2.2.3. Thông tin về Thị trường cho vay.

Nhờ hoạt động TTTD mà ở nhiều nước từ chỗ chưa có thị trường thông tin hoặc thị trường nhỏ đã dần hình thành thị trường thông tin, tác động của thị trường đã làm cho môi trường thông tin ở nước đó ngày càng minh bạch, lành mạnh.

TTTD có tác dụng tích cực trong việc chuyển đối cơ cấu người vay từ khu vực không chính thức sang khu vực tài chính chính thức, dần dần xoá bỏ được thị trường tín dụng chợ đen, đặc biệt tại các nước đang phát triển. Chính vì vậy, hoạt động của hệ thống thông tin có hiệu quả đã góp phần mở rộng thị trường cho vay đối với các khách hàng. Số lượng các TCTD gia tăng không ngừng qua các năm, từ 92 TCTD năm 2005 lên 127 TCTD T6/2011. Điều đó chứng tỏ lĩnh vực tín dụng ngân hàng có sức hấp dẫn và hoạt động của các TCTD là có hiệu quả. Hoạt động của hệ thống TTTD góp phần đảm bảo an

toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng và phát triển mở rộng tín dụng, mở rộng cho vay sản xuất, cũng như tiêu dùng, mua nhà, mua xe ô tô, thẻ tín dụng.

2.2.2.4. Cảnh báo về tình trạng an ninh Tài Chính - Tiền tệ.

Một nhiệm vụ quan trọng của dịch vụ báo cáo TTTD DN là thu thập và cung cấp thông tin nước ngoài phục vụ cho hoạt động tài chính, tín dụng trong nước. Nhiệm vụ này càng đặc biệt quan trọng khi các nền kinh tế trên toàn cầu đang có xu hướng hội nhập, liên kết chặt chẽ hơn và các nước đều đang mong muốn thu hút đầu tư nước ngoài để tăng trưởng, phát triển kinh tế. Trong hoạt động của nền kinh tế thế giới cũng không tránh khỏi những hiện tượng rủi ro, lừa đảo, rửa tiền, vì thế các cơ quan TTTD quốc tế, Cảnh sát quốc tế (Interpol) và nhiều tổ chức khác luôn theo dõi, giám sát chặt chẽ những hiện tượng này ở khắp toàn cầu, đặc biệt là đối với hiện tượng lừa đảo đã từng xảy ra ở các nước đang phát triển, các nước nghèo và các nước đang chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường.

Thông qua hoạt động hiệu quả của hệ thống thông tin tín dụng, thực tế ở VN cũng đã phát hiện và cảnh báo nhiều đối tượng có ý định vào lừa đảo kinh tế, với lời hứa cho vay hàng tỷ đô la, với điều kiện dễ dàng, với hứa hẹn được mua hàng hoá rẻ...để lừa đảo lấy chứng thư bảo lãnh, lấy tiền đặt cọc...Vì vậy các cơ quan TTTD phải có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan TTTD quốc tế, với các tổ chức giám sát quốc tế để có thông tin giúp ngăn chặn, cảnh báo ngay từ đầu những dấu hiệu lừa đảo quốc tế đảm bảo an ninh Tài chính - Tiền tệ.

2.2.3. Mạng và xử lỷ thông tin.

Trong hoạt động tín dụng, quy mô khách hàng của các NHTM ngày càng tăng lên, từ chỗ chỉ khoảng 500.000 khách hàng có quan hệ tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng năm 1992, đến nay đã có hơn 20 triệu khách

hàng. Nếu không áp dụng công nghệ tin học để thu thập, lưu trữ, xử lý hàng triệu hồ sơ khách hàng như hiện nay thì hệ thống TTTD ngân hàng VN phải cần công sức của hàng nghìn lao động, và phải cập nhật thông tin dư nợ hàng ngày cho hàng triệu khách hàng, tạo lập hàng trăm bản trả lời thông tin một ngày, truyền tin đi và về là một khối lượng công việc rất lớn. Hơn nữa, nếu thu thập, xử lý, trả lời thông tin bằng thủ công như thời kỳ đầu thì độ chính xác không cao, không thể nhanh nhạy kịp thời. Có thể nói tin học đã giúp các đơn vị trong hệ thống TTTD ngân hàng VN tăng năng suất lao động, đảm bảo thông tin nhanh nhạy, chính xác, kịp thời và giảm chi phí, cũng tức là hạ chi phí thông tin đầu vào cho hoạt động tín dụng.

Hiện nay, công nghệ tin học đối với hoạt động TTTD đã được chú trọng cả phần mềm và phần cứng. Được sự ủng hộ, tạo điều kiện của Lãnh đạo NHNN, Cục Công nghệ tin học Ngân hàng, các đơn vị, vụ, cục liên quan và sự hỗ trợ của các dự án án quốc tế, nên CIC, các chi nhánh NHNN, các TCTD đã được đầu tư hợp lý để áp dụng triệt để công nghệ tin học trong tất cả các khâu nghiệp vụ TTTD như việc chiết xuất số liệu tự động trên file kế toán giao dịch của TCTD, trên hệ thống Core Banking, đến khâu kiểm tra, xử lý, sàng lọc đối chiếu số liệu, phân tích XLTD, tạo lập bản trả lời tin và khâu truyền tin đi về từ CIC đến các TCTD và ngược lại. Do mạnh dạn đầu tư hợp lý, lựa chọn giải pháp phần mềm và phần cứng thích hợp mà đến nay công nghệ của hệ thống TTTD ngân hàng VN đã đạt được những yêu cầu nhất định, đã góp phần đảm bảo cho nghiệp vụ TTTD thực hiện khá thuận lợi.

Hiện tại, CIC đã thực hiện nâng cấp công nghệ thông tin, trang WebCIC đã cung cấp thông tin đến các NHTM, các Vụ, Cục trong NHNN và chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Qua thời gian triển khai bước đầu đã được các đơn vị khai thác sử dụng rất hoan nghênh. Trang Web-CIC đã sử dụng công nghệ tin học tiên tiến, từng bước đưa vào áp dụng tự động xử lý trong các khâu nghiệp vụ TTTD như: gửi và thu nhận thông tin từ CIC đến các chi nhánh NHNN, NHTM và ngược lại; hỏi và trả lời tin trên Web thay cho bằng văn bản trước

Số lượng tổ chức tín dụngđây; tra cứu, khai thác thông tin nhanh chóng, thuận tiện; phân tích và xử lý92 101 107 113 116 127

thông tin chính xác hơn...Việc đầu tư trang bị vào hệ thống máy chủ tại CIC để tập trung việc lưu trữ, xử lý thông tin vào một đầu mối là hoàn toàn đúng hướng, tránh việc đầu tư dàn trải, lãng phí. Trên cơ sở hệ thống máy chủ mạnh đó đơn vị khai thác sử dụng chỉ cần đầu tư thiết bị đơn giản là có thể truy cập khai thác sử dụng TTTD. Đây là một bước chuyển biến quan trọng trong tiến trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nói chung và hoạt động nghiệp vụ TTTD nói riêng. Tuy nhiên, những kết quả đó mới chỉ bước đầu, việc áp dụng công nghệ tin học cần phải đẩy mạnh hơn nữa.

2.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin tíndụng ngân hàng trong thời gian qua dụng ngân hàng trong thời gian qua

2.3.1 Kết quả đạt được

Việc hình thành hệ thống TTTD ngân hàng VN là một bước đi tất yếu phù hợp với tiến trình phát triển của hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Với nòng cốt hệ thống là CIC của NHNN, CIC được WB đánh giá là một tổ chức TTTD công hoạt động hiệu quả ở khu vực Châu Á. Hệ thống TTTD ngân hàng VN sẵn có tất cả các ưu điểm chung giống như các PRC khác, ngoài ra nó còn có những ưu điểm riêng có như: (i) phù hợp với xu thế và thông lệ chung quốc tế trong hoạt động TTTD; (ii) là một hệ thống của ngân hàng nên hiệu lực pháp lý trong ngành cao trong việc báo cáo và khai thác sử dụng thông tin; (iii) do là hệ thống riêng của ngành ngân hàng, có tính bảo mật cao nên trong những trường hợp cần thiết NHNN có thể sử dụng công cụ này để thực hiện những cuộc điều tra khảo sát hoặc thực hiện những nhiệm vụ khác như: thu thập báo cáo những khoản vay vượt quá 5%, 15% vốn tự có của từng TCTD giúp Thanh tra NHNN; thu thập, lưu trữ, thông báo việc phát hành séc quá số dư, séc giả, séc khống...; thu thập điều tra thông tin về DN nước ngoài phục vụ cho việc quản lý nhà nước; điều tra đột xuất về rủi ro tín dụng; khảo sát thông tin về các DN lớn của VN.

* Một số nét về kết quả đã đạt được: a, Tại CIC

- về thu thập thông tin:

+ Đã thiết lập được hệ thống thông tin ngày càng mở rộng với đầu mối là CIC, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và các TCTD. Hệ thống TTTD đến nay đã có 127 TCTD tham gia báo cáo với 20.6 triệu hồ sơ khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại các TCTD và tổng dư nợ trong kho CIC đạt trên 1748 nghìn tỷ VNĐ, 26.5 tỷ USD.

Biểu đồ 2.3: Số lượng các TCTD và số lượng các TCTD tham gia báo cáo qua các năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 6/201 1 Số bản BCTC 9.45 1 11.31 7 13.50 3 34.431 60.245 78.068 35.000 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 1 9 19 155 75 30 + về thẻ tín dụng: Tính đến tháng 6/2011, CIC đã đôn đốc 15 TCTD có phát hành thẻ gửi báo cáo về CIC, hiện tại tổng số hồ sơ chủ thẻ thu thập được là 246 577 hồ sơ với tổng dư nợ là 2513 tỷ đồng.

+ về thông tin tài chính: CIC đã thu thập được khoảng 240 000 bản báo cáo tài chính doanh nghiệp.

1 Báo cáo QHTD cung cấp

cho TCTD 54.075 775.188 41%

Tỷ lệ % có thông tin 76% 78%

2 Báo cáo tài sản đảm bảo 17.84

0

29.203 64%

“Nguồn: Báo cáo CIC qua các năm”

Biểu đồ 2.4: Báo cáo tài chính qua các năm

- về cung cap thông tin:

+ Báo cáo quan hệ tín dụng: năm 2010, tổng số bản tin quan hệ tín dụng của CIC là 775188 bản, tăng 41% so với năm 2009. Bình quân mỗi ngày CIC cung cấp trên 4000 báo cáo thông tin về quan hệ khách hàng có quan hệ tín dụng của khách hàng cho các TCTD; trong đó số bản tin khách hàng có quan hệ tín dụng luôn đạt tỉ trọng cao ( khoảng 78%); TP HCM và Hà Nội vẫn là những khu vực tra cứu thông tin nhiều nhất, chiếm 30% và 13.5% trong tổng

63

số bản tin trả lời quan hệ tín dụng khách hàng. Năm 2011, tính đến 30/6 CIC đã cung cấp được 1.281.323 bản trả lời tin.

+ xếp hạng tín dụng: Năm 2010, CIC đã cải tiến lại phương pháp, mẫu sản phẩm XHTD, ra đời nhiều sản phẩm mới về XHTD, kết quả trong năm 2010 CIC đã cung cấp ra 12.723 XHTD cho các đơn vị. Đồng thời, hàng năm CIC cũng đều đặn phát hành các ấn phẩm tổng hợp “xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán” và ấn phẩm tổn hợp theo ngành.

+ Năm 2010, số bản tin giấy đã phát hành là 104.707 cuốn, tăng 8.3% so với năm 2009. Hiện tại, CIC đã cho ra mắt bọ sản phẩm cảnh báo điện tử và website cảnh báo tín dụng.

+ Dịch vụ về các loại sản phẩm khác cũng có sự tăng trưởng mạnh như báo cáo tài sản đảm bảo tiền vay tăng 64%.

+ Báo cáo thông tin chủ thẻ tín dụng và báo cáo chấm điểm tín dụng thể nhân mới chính thức ra đời vòa tháng 3 năm 2011 nhưng cũng đã đạt được các kết quả khả quan. Tổng số bản tin về chủ thẻ tín dụng tính đến T6/2011 là 12.000 bản, báo cáo chám điểm tín dụng thể nhân là 550 bản.

+ Đối tượng sử dụng TTTD ngày càng được mở rộng. Cho đến nay, CIC đã cấp quyền khai thác TTTD điện tử cho 14.879 người sử dụng trên toàn quốc.

4 4

Báo cáo thông tin các DN Việt Nam cho đối tác

3.84

8 4.137

7,5 % 5 Báo cáo thông tin về các

DN nước ngoài 96 47 -51%

6 Bản tin TTTD 96.208 104.707 8,3

Một phần của tài liệu 0336 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin tín dụng NH việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w