Phân tích theo các chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh ba đình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 70)

2.3.2.1. Doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp

Bảng 2.5: Doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp

cho vay

2.Doanh sô cho

vay đôi với DN 944,778. 74.96 45,4163 69.51 6,902.80 68.78

Theo ⅛v hạn 3.055, 72 õ ĩõ 7.339,5 1 ĩõõ 11.606,09 ĩõ õ - Trung dài hạn 74551 15^6 1435.33 263 1677.38 243 - Ngân hạu 4,033. 43 844 3,981.01 733 5,225.42 75/7 3. Tỷ lệ táng trưởng tong doanh

SO cho vay qua các

năm (%)

22.23 28.80

4. Tỷ lệ tàng trương doanh sò cho vay đôi với doanh nghiệp qua

các nấm (%)

Nợ quá hạn DN 135,83 128,76 104,52

Theo kỳ hạn:

Qua bảng trên, nhận thấy doanh số cho vay đối với KHDN của chi nhánh mặc

dù luôn tăng trưởng mạnh nhưng vẫn giảm tỉ trọng dần qua các năm. Năm 2016, doanh số cho vay là 4.778,94 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74,96% trong tổng doanh số cho

vay của toàn chi nhánh. Đến năm 2017, doanh số cho vay doanh nghiệp tăng lên là

5.416,34 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 69,4%, tỷ lệ tăng trưởng đạt 11%. Doanh số cho vay

năm 2018 tăng lên là 6.902,8 tỷ đồng, chiếm 68,78% với tỷ lệ tăng trưởng là 28,6%.

Điều này là hoàn toàn phù hợp với chính sách đẩy mạnh tín dụng bán lẻ của Vietcombank nói chung và Vietcombank Ba Đình nói riêng, hoàn thành mục tiêu năm

2020 trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam về bán buôn và Ngân hàng số 2 Việt

Nam về

bán lẻ. Có thể thấy mức tăng trưởng trên là khá cao. Như vậy, tỷ trọng doanh số cho

vay đối với doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay, cho

thấy hoạt động cho vay đối với KHDN đang ngày càng phát triển và chất lượng cho

vay đối với KHDN cũng đã được cải thiện hơn. Hơn nữa, mục tiêu chính của chi nhánh trong vài năm tới là tập trung vào tăng trưởng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng việc áp dụng những chính sách hỗ trợ cùng các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các doanh nghiệp này nên trong vài năm

tới doanh số cho vay đối với doanh nghiệp sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa.

Trong tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2016 doanh số cho vay ngắn hạn là 4.033,43 tỷ đồng, chiếm 84,4% tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp; năm 2017 doanh số cho vay ngắn hạn giảm nhẹ còn 3.981,01 tỷ đồng, chiếm 73,5% trong tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2018 tăng 31,26% so với năm 2017 và chiếm tỷ trọng 75,7% trong tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp. Bởi vì các khoản cho vay ngắn hạn chủ yếu là cho vay phục vụ cho nhu cầu tài sản lưu động của doanh nghiệp - nguồn hoạt động quan trọng trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp, vì vậy để hỗ trợ doanh nghiệp Chi nhánh đã có những chính sách cho vay hợp lý trong ngắn hạn để có thể cung cấp nguồn vốn cần thiết cho DN trong quá trình SXKD. Doanh số cho vay trung và dài hạn cũng có sự tăng trưởng tương đối nhanh qua các năm (92,53% năm 2017 và 16,86% năm 2018). Hoạt động cho vay trung và dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn hơn trong việc kiểm soát khoản vay, dư nợ khoản vay thường lớn nên làm giảm khả năng quay vòng vốn của ngân hàng, vì vậy cơ cấu cho vay trung dài hạn được giữ ở tỷ lệ phù hợp so với tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp là chủ trương hợp lý, đúng đắn của ban lãnh đạo chi nhánh.

2.3.2.2. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

Trong nghiệp vụ Itin dụng, các Ingan Ihang đều !hướng tới Imuc tiêu an toàn, hiệu quả. Tuyinhiên trong bối cảnhinền kinh tếihiệninay, sự biến động về kinh tế có tác động trực tiếp đến khả nănglhoạt động SXKD của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh và sử dụng đồng vốn vay ingân ihàng đúng mục đích đem Ilai lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thì hoạt động choivay của ngân hàng sẽ có chất lượng vàihiệu quả và ngược lại. Doanh inghiệp vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Ba Đìnhimặc dù quy mô không lớnlnhững cũng phải chịultác động không nhỏ từ sự biến động của Inền Ikinh |tế. Các doanh nghiệp có nền tài chính thiếu vững chắc, ikhả năng quản lý |yếu ikém sẽ dẫn đến tình trạng imất khả inăng ithanh itoán ivà nợ quáihạn ngân hàng iphát sinh.

Bảng 2.6. Chỉ tiêu nợ quá hạn trong cho vay đối với DN

Theo ngành nghề:

- Thi công xây lap 83,95 93,69 72,65

- Thương mại thép 44,80 23,43 21,03

- Ngành nghề khác 7,08 11,64 10,84

Dư nợ cho vay đỏĩ vớĩ DN 4,778.94 5,416.34 6,902.80

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp tại Vietcombank chi nhánh Ba Đình đang có dấu hiệu giảm, chứng tỏ chất luợng cho vay đối với doanh nghiệp ngày càng đuợc cải thiện. Năm 2016, du nợ quá hạn doanh nghiệp tại chi nhánh là 135,83 tỷ đồng, chiếm tới 2.84% tổng du nợ doanh nghiệp, một tỷ lệ tuơng đối cao và phản ánh chất luợng cho vay không thực sự tốt. Chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân du nợ của chi nhánh nói chung và du nợ doanh nghiệp nói riêng trong năm còn thấp (đặc biệt là nếu so sánh với các chi nhánh khác của VCB trong nội thành Hà Nội, du nợ đều từ 2.500 tỷ đồng trở lên). Ngoài ra năm 2016 là năm nền kinh tế thế giới đang còn nhiều khó khăn, hoạt động SXKD của các doanh nghiệp bị ảnh huởng rất nhiều, tình trạng chung của hệ thống ngân hàng là nợ quá hạn tăng. Riêng tại chi nhánh Ba Đình, nợ quá hạn phát sinh nhiều trong năm chủ yếu đến từ các KHDN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với du nợ tuơng đối lớn, dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn doanh nghiệp cao nhu vậy. Trong năm 2017, mặc dù tình hình kinh tế có chiều huớng tốt lên, với sự nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo ngân hàng, các chuyên viên tín dụng và sự hợp tác, thiện chí của các khách hàng giúp cho chi nhánh thu hồi đuợc gần 30 tỷ đồng nợ quá hạn, nhung du nợ quá hạn vẫn tăng hơn 33 tỷ đồng, do trong năm một số khách hàng khác tiếp tục phát sinh nợ quá hạn do thiếu hiệu quả trong hoạt động SXKD và chậm trễ trong việc trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, du nợ cho vay đối với doanh nghiệp có sự tăng truởng so với năm 2018 (13.34%) nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhẹ, còn 2,38%. Năm 2018 mới là năm đánh dấu buớc ngoặt trong công tác thu hồi xử lý nợ của chi nhánh. Với du nợ cho vay đối với doanh nghiệp tiếp tục tăng 27,44% so với năm 2017, du nợ quá hạn doanh nghiệp giảm xuống chỉ còn 104,52 tỷ đồng thì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức rất thấp là 1,51%. Có thể nói trong 3 năm trở lại đây, không chỉ hiệu quả trong công tác phát triển khách hàng mới, chi nhánh Ba Đình còn thực hiện quá tốt công tác kiểm tra giám sát sau cho vay cũng nhu thu hồi các khoản nợ quá hạn.

về cơ cấu các khoản nợ quá hạn:

Tuơng tự nhu cơ cấu du nợ cho vay KHDN của chi nhánh, nợ ngắn hạn cũng

Nợ xâu trong cho vay đỏi với DN 280.52 173.86 101.47

Theo kỳ hạn: chiếm phần lớn trong tổng nợ quá hạn đối với KHDN với tỷ lệ trong các năm 2016-

2018 lần lượt là 65,2%, 70,9% và 90,1%. Tỷ lệ nợ quá hạn là ngắn hạn tăng nhanh

cũng là điều dễ hiểu do trong giai đoạn này tăng trưởng dư nợ KHDN của chi nhánh

cũng chủ yếu đến từ vốn vay ngắn hạn. Ngược lại, nợ trung dài hạn có xu hướng giảm

về tỷ trọng trong tổng nợ quá hạn. về số tuyệt đối, dư nợ vay ngắn hạn và trung dài

hạn có chung xu hướng biến động: tăng lên vào năm 2017 và giảm xuống trong năm

2018. Tuy nhiên trong năm 2017, có thể thấy nợ quá hạn phát sinh trong năm chủ yếu

là nợ ngắn hạn (63 tỷ đồng), nợ trung dài hạn không biến động nhiều, chưa thu hồi

được các khoản phát sinh trong năm 2016 và chỉ phát sinh tăng gần 2 tỷ đồng nợ quá

hạn từ một số khách hàng nhỏ chậm thanh toán gốc và lãi. Đến năm 2018, nợ quá hạn

theo các kỳ hạn đều giảm với số phát sinh mới không lớn so với tổng dư nợ (lần lượt

là 16 tỷ đồng nợ ngắn hạn và 1,5 tỷ đồng nợ trung dài hạn). Điều này đồng nghĩa với

số dư nợ quá hạn thu hồi trong năm là rất đáng khen ngợi.

Ngoài ra, theo ngành nghề cho vay, nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu phát sinh từ: các doanh nghiệp thi công xây lắp với số lượng 03 doanh nghiệp, số phát sinh năm 2016 và 2017 là 83,95 tỷ đồng và 49,74 tỷ đồng; và 01 doanh nghiệp kinh doanh thương mại thép với số phát sinh trong năm 2018 là 44,8 tỷ đồng. Phần còn lại phát sinh từ các doanh nghiệp quy mô nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại với số dư quá hạn không lớn. Nhận thấy mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn các năm này tương đối cao nhưng chỉ phát sinh từ một số ít doanh nghiệp, và đều là những ngành nghề gặp nhiều khó khăn trên thị trường trong giai đoạn này. Năm 2018 như đã biết, nợ quá hạn từ các doanh nghiệp này không những không phát sinh mà còn thu hồi được khá nhiều nhờ nỗ lực của các cán bộ chi nhánh cũng như sự hợp tác của khách hàng.

2.3.2.3. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Xử lý nợ xấu là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Bởi đa phần các doanh nghiệp có phát sinh nợ xấu đều mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng phá sản hoặc dừng SXKD. Vietcombank chi nhánh Ba Đình đã rất nỗ lực trong việc quản lý khách hàng trước, trong và sau khi cho vay nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro trong phát sinh nợ xấu. Tuy nhiên trong kinh doanh yếu tố rủi ro nợ xấu luôn luôn thường trực. Dưới đây là số liệu về nợ xấu doanh nghiệp tại VietcomBank chi nhánh Ba Đình trong thời gian qua:

Bảng 2.7. Chỉ tiêu nợ xấu cho vay đối với DN

Theo ngành nghê:

- Thi Cỏng xây lắp 251.85 150.44 72.65

- Thương mại thép 28.67 21.04 24.29

- Ngành nghề khác 0 2.38 4.53

Du nợ cho vay đôi với DN 4,778.94 5,416.34 6,902.80

Tỳ lệ nợ xâu trong cho vay đỏi với

Doanh SO thu nợ doanh nghiệp 2.745,97

4.740,65

9.103,63

Du nợ binh quân DN 1.495,46 2.816,S7 4.851,28

Vòng quay vốn cho vay đối vói DN (vòng)

1,83 1,68 1,88

Ngtton: Báo cáo Tongket hoạt động kinh doanh của Chi nhánh các nồm 20ỈỔ-20Ỉ8

Dễ dàng nhận thấy tỷ lệ nợ xấu có xu hướng biến động tương tự như tỷ lệ nợ quá hạn, và phần lớn dư nợ quá hạn của chi nhánh trong các năm gần đây là nợ xấu. Nợ xấu trong ngân hàng ở chi nhánh trong năm 2016 là 280.52 tỷ đồng, với tỷ lệ lên tới 5,87%. So với tỷ lệ nợ xấu an toàn mà NHNN công bố (3%), tỷ lệ của chi nhánh cao gần gấp đôi. Một con số tương đối thất vọng nhưng cũng là tình trạng chung của hệ thống NHTM. Năm 2016, dư nợ xấu doanh nghiệp giảm 106,66 tỷ đồng nên tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mức chấp nhận được là 3,21%. Với những chủ trương, chính sách quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu trong năm 2018 mà Ban Giám đốc đề ra, công tác thực hiện đã cho thấy hiệu quả khi mà dư nợ xấu đã giảm đáng kể với tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 1,47%.

Cơ cấu các khoản nợ xấu theo kỳ hạn và ngành nghề cho vay tại chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2016-2018 có sự biến động khá tương đồng với chỉ tiêu

50

nợ quá hạn. Cũng là tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm phần lớn, và nợ xấu cũng chủ yếu phát sinh từ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có định huớng hạn chế tăng truởng du nợ từ NHNN Việt Nam nói chung và VCB nói riêng đó là thi công xây lắp và thuơng mại thép.

Nhìn chung trong 3 năm qua, Vietcombank chi nhánh Ba Đình đã thực hiện rất

nhiều giải pháp để thu hồi các khoản nợ xấu, có kế hoạch cụ thể đến từng doanh nghiệp, luôn luôn bám sát các hoạt động của từng doanh nghiệp cũng nhu chủ doanh

nghiệp để có những ứng xử kịp thời, thuờng xuyên có thông báo bằng văn bản, hoặc

trực tiếp nắm bắt thực tế hoạt động tại các doanh nghiệp, làm việc với các Chủ đầu tu,

các ban quản lý dự án về tiến độ thực hiện và tình hình công nợ của các doanh nghiệp,

có văn bản gửi các cơ quan có liên quan trong việc hỗ trợ thu hồi nợ xấu. Khi các giải

pháp không phát huy đuợc hiệu quả, Chi nhánh cũng đã phải tiến hành các biện pháp

xử lý TSBĐ của doanh nghiệp để thu hồi nợ. Nhờ có sự nỗ lực của toàn Chi nhánh trong công tác thu hồi nợ xấu, vì vậy tình hình nợ xấu của Chi nhánh trong các năm

vừa qua luôn có sự chuyển biến tích cực và hạn chế đuợc một phần những rủi ro trong

hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp.

2.3.2.4. Vòng quay vốn cho vay đối với DN

Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn cho vay cũng nhu mức độ thu hồi nợ của Ngân hàng, ta cần xét đến vòng quay vốn cho vay.

Bảng 2.8: Vòng quay vốn cho vay đối với DN

Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1. Dự phỏng chung 11,2 7 30,70 49,50 2. Dự phỏng cụ thể 59,8 8 79,74 63,22 3. Dự phỏng rủi ro tin dụng (1+2) 71,1 5 110,44 112,72

Vòng quay vốn cho vay càng cao chứng tỏ về khả năng ngân hàng luân chuyển vốn tốt, hiệu quả sử dụng vốn tốt và lãi thu đuợc từ vốn vay cũng cao hơn. Khả năng quay vòng vốn nhanh giúp ngân hàng nhanh chóng giải quyết nhu cầu về vốn vay cho các doanh nghiệp, và nhanh chóng có vốn để tái đầu tu vào các lĩnh vực khác. Đây là chỉ tiêu quan trọng của ngân hàng trong việc xem xét chất luợng tín dụng.

Qua số liệu trên ta thấy, Vòng quay vốn cho vay của chi nhánh đối với các KHDN biến động không ổn định, giảm trong năm 2017 và sau đó lại tăng vào năm 2018. Năm 2017 số vòng quay giảm từ 1,83 xuống còn 1,68 vòng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tín dụng đối với DN chậm đi. Nguyên nhân là do mặc dù cả doanh số thu nợ và du nợ đối với DN đều tăng lên, nhung tốc độ tăng của du nợ lớn hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ, làm cho vòng quay vốn cho vay giảm. Vòng quay vốn cho vay đối với doanh nghiệp năm 2018 tăng lên là 1,88 vòng, cho thấy bằng những chuyên môn nghiệp vụ cũng nhu những tu vấn kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD cho các doanh nghiệp để có thể làm tốt công tác trả nợ và thu hồi nợ của chi nhánh đạt hiệu quả cao. Tuy vậy, cùng với sự tăng lên của doanh số thu nợ, thì Chi nhánh cũng cần phải có các biện pháp hợp lý để gia tăng du nợ cho vay đối với doanh nghiệp trong những năm tới, góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với KHDN của Chi nhánh.

2.3.2.5. Dự phòng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp

Việc trích lập dự phòng rủi ro là rất quan trọng và cần thiết đối với hoạt động ngân hàng nói chung và đối với Vietcombank chi nhánh Ba Đình nói riêng. Do đó trong các năm qua luôn nỗ lực để hạn chế rủi ro tín dụng đồng thời chấp hành đầy đủ quy định của NHNN về việc trích lập dự phòng rủi ro. Chi tiết việc trích lập dự phòng rủi ro đối với du nợ cho vay đối với doanh nghiệp cụ thể nhu sau:

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh ba đình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w