- Cách chế biến các món ăn một số loại thông dụng: Luộc bắp,
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng Mỗi trẻ 1 băng giấy dài 30cm 2 thước đo khác nhau.
- Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;
3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời.
4/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về một số loại cây lương thực mà trẻ biết. Biết ích lợi của cây lương thực đối với đời sống con người.
* Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Cây dừa”
Cô hỏi: Muốn biết được cao, thấp, dài hơn ngắn hơn ta phải làm gì ?
Cô gọi 2 trẻ lên dùng thước đo giống nhau để đo chiều dài của 2 băng giấy bằng nhau. Đo xong cho cháu đếm và đặt chữ số tương ứng.
- Cũng băng giấy đó cô dùng 1 thước đo khác để đo cho trẻ nhận xét kết quả đo như thế nào ? Vì sao ?
- Luyện tập:
+ Trẻ thực hành đo trên băng giấy của trẻ với 2 thước đo khác nhau.
( Que đo màu đỏ dài hơn que đo màu xanh) Cho 2 trẻ ngồi cạnh kiểm tra lẫn nhau. + Cho trẻ đo chiều dài và chiều ngang của cái bàn.
- Chơi: Thi xem ai bật xa
- Cho 2 trẻ lên đứng vào vạch chuẩn và bật xa. Bật xong cho trẻ dùng thước đo độ dài mà 2 trẻ đã bật được. Xem ai bật xa hơn.
*Kết thúc hoạt động:
Cho trẻ chơi “ Trồng cây”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :TÊN TÊN
GÓC DUNGNỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân vai Cửa hàng bán lương thực
Khi chơi trẻ biết cùng nhau sắp xếp các loại lương thực theo nhóm, 1 trẻ ghi bảng giá, 2 trẻ cắm bẳng giá vào nơi hàng bán, các trẻ còn lại làm vai người mua và người bán.
Chọn vai “Người mua hàng, người bán hàng”. Hạt giống bắp, đậu xanh, đậu nành. Khoai lang khô, khoai sắn khô, gạo, lúa...
Cô gợi ý cho trẻ biết muốn mở một cửa hàng bán lương thực thì phải cần những gì? Định giá bán hạt bắp, hạt đậu, khoai, sắn, gạo, lúa... người bán thì phải có nhiệm vụ bán còn người mua yêu cầu mình sẽ mua mặt hàng nào? Trao đổi với nhau trong khi chơi Góc xây dựng Nông trang của bé Trẻ biết dùng gạch bằng xốp, xây được nông trang của bé, chia ra từng ô, trồng những loại cây lương thực cho phù hợp.
Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, , các loại cây lương thực làm bằng xốp, làm bằng giấy bìa...
Cô cho trẻ nhận vai chơi, 1 trẻ làm tổ trưởng trang trại, các trẻ còn lại làm các cô bác nông dân, nói cách chơi, cách bố trí theo từng ô cho phù hợp theo giống cây trồng. ( Cô cho trẻ kết hợp với góc phân vai) Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Trẻ biết cùng cô xới đất gieo hạt, tưới cây, theo dõi sự phát triển của cây.
Các loại hạt đậu. Hộp nhựa nhỏ 3 cái. Bình tười cây nhỏ...
Cô chơi cùng trẻ ở góc này, cô hướng dẫn trẻ chơi và thực hành để ý chậu tưới nước và chậu không tưới nước, đoán xem kết quả. Góc Tô vẽ dán Trẻ biết cùng nhau hát Dụng cụ âm nhạc, Cho 1 trẻ làm người dẫn
nghệ thuật hát những bài hát nói về các loại quả. phách gõ bằng võ dừa, phách tre... chương trình, các trẻ còn lại làm “ca sĩ” hát và đọc thơ nội dung liên quan đến chủ đề về quả. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ biết cách chơi lô tô cùng nhau, bàn bạc khi xem tranh
Lô tô và các loại cây lương thực, tranh ảnh về cách chế biến thức ăn về lương thực.
Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, hướng dẫn 1 trẻ đọc tên loại sản phẩm lương thực, trẻ còn lại giơ và xếp lô tô theo nhóm. Nhóm còn lại xem tranh về cách chế biến thức ăn của cây lương thực.
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:V.VỆ SINH TRẢ TRẺ V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực. Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Phép đo
- Cung cấp kiến thức mới: Cây dừa b.Trò chơi vận động: Đổi khăn c. Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học.
BÀI: CÂY DỪA.
1/Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ và đọc diễn cảm.
Luyện đọc diển cảm.
Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây không bẻ cành, ngắt lá.
2/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa, tranh chữ to.
Một số quả nhựa, bút màu.
Tích hợp: Môn: Tạo hình; Âm nhạc; Chữ cái.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về một số loại cây ăn quả mà trẻ biết. Biết ích lợi của quả đối với con người, giáo dục cháu biết chăm sóc bảo vệ cây.
* Hoạt động trọng tâm :
Hát “ Đố quả”
Cô dùng câu đố: Đố trẻ “ Cây gì thân cao Lá thưa răng lược Ai đem nước ngọt Đựng đầy quả xanh” Là quả gì ?
- Cho trẻ xem tranh vẽ cây dừa và đọc từ “ Cây dừa” Cho trẻ đọc các chữ đã học trong từ “ Cây dừa” Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Cây dừa” lần 1. Đọc diễn cảm.
Giảng nội dung: Bài thơ của tác giả “ Trần Đăng Khoa” đã tả hình dáng cây dừa rất đẹp. Cây dừa biểu tượng cho làng xóm Miền Nam.
- Cô đọc lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh. Trích dẫn:
- Tác giả tả hình dáng cây dừa rất đẹp ( Giang tay, đàn lợn con, chiếc lượt, hũ rượu, đàn cò...) + Giảng từ : Đàn lợn: Rất nhiều quả dừa
Hủ rượu: Chỉ nước trong trái dừa. Cô hát cho trẻ nghe: Bài “Miền Nam của em”
- Đàm thoại:
+ Bài thơ có tựa đề là gì ? Ai là tác giả của bài thơ ?
Tác giả đã tả tàu dừa giống cái gì ? Quả dừa được tả như thế nào ? Dừa dùng để làm gì ?
- Trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc 2 lần; Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái; Cá nhân. - Cho cả lớp đọc thơ theo tranh chữ to.
- Cho trẻ vừa đọc vừa làm điệu bộ minh họa. Trẻ đọc thơ: Bài “ Ăn quả”
* Kết thúc hoạt đ ộng :
Tổ chức cho trẻ tô màu quả dừa
Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
BÀI: LÀM QUEN CHỮ P, Q
1/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q.
- Nhận biết và phát âm chữ p,q trong từ, tiếng trọn vẹn. - Nhận biết và phát âm đúng. - Trẻ chú ý học. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: - Tranh từ: Xe đạp - Chữ cái p,q đủ cho trẻ. - Một số tranh từ khác có chứa chữ p,q. Các nét chữ p,q để trẻ ghép Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; văn học; Toán.