Phương pháp: Thực hành Dùng lờ

Một phần của tài liệu MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT (Trang 27 - 29)

II. Hoạt động có chủ đích:

3/ Phương pháp: Thực hành Dùng lờ

4/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

* Mở đầu hoạt động :

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Mùa Xuân”

* Hoạt động trọng tâm :

- Bài thơ nói về mùa Xuân rất dễ thương, vậy cô cháu ta cùng hát: Mùa Xuân ơi! - Cô cùng trẻ hát trọn vẹn bài hát.

- Thi đua tổ, nhóm.

- Cho trẻ hát. Thi đua tổ với nhau. - Thi đua tổ, nhóm trai, nhóm gái.

- Bài hát được vỗ đệm theo theo nhịp 3/4. Cô vỗ và hát mẫu, cho trẻ vỗ theo nhịp 3/4. - Cho cá nhân trẻ biểu diễn. ( Kết hợp vỗ đệm bằng phách gõ theo nhịp 3/4.)

* Nghe hát: Chào Mùa Xuân Tây Nguyên.

- Cô hát nhộn nhịp, vui tươi. Thể hiện theo nhịp điệu Tây Nguyên. - Cho trẻ nghe băng.

* Trò chơi: Hãy bắt chước theo tôi.

* Kết thúc hoạt động.

- Hát: Mùa Xuân ơi!.

TÊN GÓC GÓC

NỘI

DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc phân vai Cửa hàng bán hoa tươi

Khi chơi trẻ biết cùng nhau sắp xếp các loại hoa theo màu sắc, biết sự trao đổi giữa người mua và người bán, khi mua phải có “tiền”. Người mua phải biết gọi tên hoa và nói đặc điểm hoa mà mình muốn mua.

Chọn vai “Người mua hàng, người bán hàng”. Các loại hoa bằng nhựa

Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa hàng trưởng, nhóm trẻ nhận người mua hàng. Muốn mở cửa hàng bán hoa tươi thì cần chuẩn bị những gì? Trẻ sắp xếp lại từng loại hoa biết hợp tác với góc xây dựng. Góc xây dựng vườn hoa mùa Xuân Trẻ biết dùng gạch bằng xốp, xây được vườn hoa hoa mùa xuân có đủ loại hoa trồng vào từng ô.

Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, , các loại hoa bằng nhựa, loại hoa làm bằng xốp...

Cho nhóm trẻ tự phân công nhau xây vườn hoa mùa xuân, bàn bạc về cách xây, xây từng ô cho các loại hoa khác nhau, phân công 3 bạn đi mua hoa ở góc phân vai và đem về các bạn còn lại đi “chở” hoa về và phân công nhau trồng. Bố trí đẹp mắt, hài hoà. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước

Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.

Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa.

chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?

Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết cùng nhau hát những bài hát nói về mùa Xuân. Dụng cụ âm nhạc, phách gõ bằng võ dừa, phách tre... Cho 1 trẻ làm người dẫn chương trình, các trẻ còn lại làm “ca sĩ” hát và đọc thơ nội dung liên quan đến chủ đề về mùa Xuân. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh .

Cô gợi ý cho nhóm trẻ biết chọn màu khi tô màu cho các loại hoa

Tranh pô tô về các loại hoa, bút màu

Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, hướng dẫn cho 1 nhóm trẻ cùng làm chung nhau thành bức tranh tô màu về các loại hoa

IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện

V.VỆ SINH TRẢ TRẺ

I .Hoạt động trong ngày :

1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:

- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán..

- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ. - Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ thích...

2.Hoạt động ngoài trời :

a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua.

- Ôn kiến thức cũ: Mùa Xuân

- Cung cấp kiến thức mới: Thao tác đo độ dài một đối tượng b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp

c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi

d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.

II. Hoạt động có chủ đích:

Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.

BÀI : THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG.

1/Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo, làm quen với thao tác đo độ dài một đối tượng.. -Luyện kỷ năng đo độ dài.

- Trẻ có ý thức trong giờ học

Một phần của tài liệu MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w