Nhân tố cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức quản trị rủiro tín dụng

Một phần của tài liệu 0052 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 56)

Phạm vi áp dụng:

Đuợc thực hiện ở các ngân hàng có quy mô hoạt động nhỏ

1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng

1.3.5.1 Nhân tố cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức quản trị rủi ro tíndụng dụng

của ngân hàng

Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiểu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín dụng quá tậ trung, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ, khoc học thì công tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ không đuợc thực hiện hoặc việc thực hiện sẽ không khả thi.

Ngân hàng cần thiết phải đua ra chính sách kiểm tra chặt chẽ trong, truớc và sau khi cho vay. Bên cạnh đó, xây dựng quy trình cho vay dựa trên việc phân chia các cấp phê duyệt sẽ đảm bảo các quyết định đuợc đua ra một cách thận trọng, hiệu quả. Ngân hàng cũng cần xây dựng một quy trình thu nợ gốc, lãi , và các khoản phí khác phù hợp với điều khoản trả nợ. Cần thiết phải có các quy định giải quyết các vấn đề của các khoản vay không đuợc thực hiện và cơ chế thực hiện quyền của chủ nợ trong truờng hợp việc cho vay bị tổn thất. Hệ thống báo cáo của ngân hàng phải thông báo kịp thời, chính xác trạng thái tín dụng của khách hàng, đồng thời duy trì việc thu thập thông tin chi tiết và kịp thời về khách hàng vay để đảm bảo liên tục đánh giá đuợc trạng thái rủi ro.

Các quy chế, chính sách cho vay hiện đại thuờng quy định rằng tổng mức giá trị một ngân hàng đuợc phép đầu tu, cho vay hoặc cung cấp tín dụng khác đối với một khách hàng cá nhân, pháp nhân, một nhóm pháp nhân có liên quan nào vuợt hơn một tỷ lệ nhất định tính trên tổng số vốn và dự phòng của ngân hàng đó. Trong phạm vi này, các nhà quản lý ngân hàng có thể kiểm soát đuợc rủi ro tín dụng của cả nghành ngân hàng và từng ngân hàng để bảo đảm quyền lợi cho nguời gửi tiền và ngăn chặn các tình huống có thể xảy ra rủi ro cho cả hệ thống ngân hàng.

Hầu hết các quốc gia đều hạn chế mức cho vay đối với một khách hàng trong khoảng từ 20-25% tổng vốn, mặc dù ở một số nơi, tỷ lệ này có thể lên tới 30-40%. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng khuyến nghị nên áp dụng tỷ lệ tối đa là 25%, có thể giảm xuống 10% khi thực tế cho phép. Mức ngưỡng phải báo cáo cho cơ quan quản lý chức năng thường được đặt thấp hơn mức tỷ lệ tối đa. Khi đó, cac nhà quản lý có thể quan tâm đặc biệt đến những khoản vay vượt trên tỷ lệ ngưỡng và yêu cầu các ngân hàng có biện pháp phòng ngừa trước khi việc tập trung phòng ngừa rủi ro trở thành nguy cơ.

Trong bất kỳ trường hợp nào, các ngân hàng, do đặc trưng hoạt động, luôn phải chịu rủi ro ngành nghề. Do vậy, mỗi ngân hàng cần có chính sách giới hạn mức dư nợ cho vay cao nhất đối với một ngành kinh tế hoặc cho một khu vực địa lý hẹp. Ngoài ra, mỗi ngân hàng phải xây dựng hệ thống kiểm soát các rủi ro này một cách tốt nhất và đánh giá tác động do sự thay đổi theo chiều hướng xấu của chất lượng các khoản vay và cân đối lỗ lãi. Các ngân hàng cũng cần phải có một cơ chế tổ chức để giải quyết các rủi ro tăng lên. Ngoài ra, ngân hàng cần trích lập dự phòng rủi ro một cách nghiêm túc và phù hợp với tình hình dư nợ tại ngân hàng mình.

Không đạt tiêu chuẩn 10%-30%

Khó đòi 50%-75%

cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng bởi nếu một mô hình quản trị rủi thiếu khoa học, lạc hậu sẽ dẫn tới những rủi ro tiềm ẩn rất lớn trong hoạt động tín dụng của các NHTM.

Một phần của tài liệu 0052 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w