I Tồng nguồn vốn (tỳ đồng)
i. Nhận biết rủiro tín dụng tại ngân hàng
3.2.3 Nâng cao năng lực quản trị rủiro tín dụng của cán bộ quản trị và
cán bộ
tác nghiệp của NHTMCP Công Thương Việt Nam
Trong bất kỳ hoạt động nào thì yếu tố con người vẫn luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu và có tính chất quyết định. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn phải quan tâm nâng cao năng lực quản trị điều hành trong hoạt động của mình. Đặc biệt là việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Việc bổ nhiệm các chức danh liên quan đến công tác cho vay đòi hỏi phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lựa
107
chọn người đủ năng lực và phẩm chất thực sự để điều hành hoạt động có hiệu quả. Việc bố trí, sắp xếp cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý rủi ro phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế và yêu cầu của chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi cũng như lĩnh vực công việc được phân công.
Trong quá trình thẩm định, phân tích tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam nói chung và Vietinbank nói riêng, hiện nay vẫn còn chứa nhiều yếu tố mang tính kinh nghiệm, dự đoán và những kết luận mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định, cán bộ phân tích và quản lý rủi ro. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngân hàng, điều này còn có ye nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng. Việc trang bị kiến thức để quản trị rủi ro tín dụng không chỉ ở cán bộ tín dụng, cán bộ quản trị rủi ro mà cả các cấp lãnh đạo.
Quan tâm và coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ: từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đức của người cán bộ. Việc hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng phải tiến hành song song với việc nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ quản trị điều hành và cán bộ liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Cụ thể:
Đối với đội ngũ cán bộ quản trị điều hành
Trong điều kiện hội nhập của đất nước và cạnh tranh gay gắt hiện nay trên địa bàn, hoạt động kinh doanh của các NHTM, đặc biệt là hoạt động tín dụng, năng lực quản trị điều hành của đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo nên hiệu quả trong quản trị điều hành của các NHTM trong đó có bản thân Vietinbank. Điều hành mạnh không chỉ đảm bảo hoạt động tín dụng có chất lượng và hiệu quả mà còn tạo nên tính kỷ cương, thống nhất chung, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, năng động, sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, qua đó thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, hạn chế được rủi ro không đáng có trong hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng.
Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với cán bộ quản lý, Vietinbank cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị kinh
doanh, quản lý dự án đầu tu, hiểu biết về pháp luật và kiến thức về quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời cần nâng cao kiến thức về quản trị nguồn nhân lực, đây cũng là điều kiện giúp cho việc sử dụng đúng nguời, đúng việc, theo nguyên tắc “căn cứ vị trí công việc để bố trí lao động cho phù hợp”, hạn chế rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng và nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh của Vietinbank.
Ngoài ra, Vietinbank cũng cần phải có chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu, phân tích thị truờng rủi ro, tham muu có hiệu quả trong công tác quản trị điều hành nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng tại các chi nhánh và đề xuát ban hành, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy trình, cơ chế, chính sách tín dụng... Có thể sử dụng họ làm giáo viên để giảng dạy nâng cao kiến thức về rủi ro. Hiệu quả hoạt động của họ sẽ góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh thuộc Vietinbank.
Đối với cán bộ tín dụng, thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng
Một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh huởng đến chất luợng hoạt động cho vay và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng là yếu tố con nguời. Muốn mở rộng và nâng cao chất luợng cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và quản trị rủi ro Vietinbank cần phải có một đội ngũ cán bộ giỏi, đuợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị truờng, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng.
Để xây dựng đuợc đội ngũ cán bộ giỏi, chuyên nghiệp, biết kinh doanh, có đạo đức, có trình độ năng lực đáp ứng đuợc yêu cầu công việc với năng suất chất luợng cao, Vieitinbank cần chú trọng các mặt sau:
+ Phải xây dựng chiến luợc phát triển nguồn nhân lực, có các kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung và dài hạn. Có cơ chế tuyển dụng phù hợp, uu tiên tuyển dụng cán bộ tín dụng.
+ Thuờng xuyên giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ tín dụng, từng buớc xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng có đạo đức, có năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đuợc giao. Cải cách và hoàn thiện quy chế quản lý cán
109
bộ, coi trọng cả năng lực trí tuệ và tinh thần tạo điều kiện cho mọi nguời phát huy hết khả năng để phục vụ cho ngân hàng ngày càng tốt hơn.
+ Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ: thực hiện trẻ hóa đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý rủi ro với các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính, các kiến thức cơ bản về pháp luật, thì truờng,... cùng với các kỹ năng phân tích đánh giá nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công việc.
+ Tổ chức và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm bổ sung kịp thời những kiến thức mới. Chú trọng tính thiết thực, hiệu quả của công tác đào tạo và đào tạo lại.
+ Khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học thêm các lớp nhằm nâng cao kiên thức, bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ hàng ngày nhu: thẩm định dự án, quản lý dự án đầu tu, kế toán doanh nghiệp, luật, ngoại ngữ, tin học,. thông qua việc hỗ trợ kinh phí học tập, đua chỉ tiêu học tập của cán bộ vào tiêu chí xét các danh hiệu thi đua.
Qua công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dúng sẽ nâng cao trình độ chuyên
môn, học tập thêm nhiều kỹ năng mới nhằm đáp ứng đuợc yêu cầu công việc.
+ Cải thiện môi truờng làm việc: xây dựng môi truờng làm việc chuyên nghiệp đảm bảo cán bộ có đuợc môi truờng làm việc thực sự bình đẳng, năng động nhằm phát huy những khả năng, sở truờng vốn có của mỗi nguời.
+ Thực hiện chế độ phân phối thu nhấp theo vị trí, kết quả công việc thực tế của từng cá nhân, quan tâm đời sống tinh thần của cán bộ nhân viên, tôn trọng tài năng, tạo điều kiện thuận lợi để tài năng cá nhân phát huy năng lực, sở truờng và phát triển.
+ Khuyến khích vật chất đối với cán bộ làm tốt nhiệm vụ đuợc giao, tăng truởng
tín dụng lành mạnh, ít phát sinh nợ quá hạn; ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Đình kỳ hàng quý lãnh đạo phòng khách hàng và quản trị rủi ro tín dụng phải phân tích,
+ Tại các chi nhánh nên có sự bố trí cán bộ các phòn/ tổ cho phù hợp trên cơ sở
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng của cán bộ công nhân viên
nhằm sử
dụng đúng người, đúng việc, đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng vì đây chính là lực
lượng trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho NHTMCP Công Thương Việt Nam.
+Đối với cán bộ quản trị rủi ro, cán bộ phụ trách thẩm định tuổi đã cao, không còn phù hợp với cơ chế thị trường và yêu cầu công việc, cán bộ pháp chế, quản lý nợ có vấn đề chưa làm tín dụng nên chưa có kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng và nắm bắt chế dộ chính sách tín dụng còn hạn chế. Vì vậy, NHTMCP Công Thương Việt Nam cần thường xuyên phối hợp với các cơ sở đào tạo và các đơn vị có liên quan tổ chức các lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường phân tích rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu, tham gia tố tụng,...
Đồng thời, quan tâm nuôi dưỡng nguồn cán bộ có chuyên môn và có kinh nghiệm nhằm đào tạo và bổ nhiệm vào các vị trí quan trọng nắm giữ các yếu tố then chốt trong quá trình quản trị điều hành rủi ro tín dụng của chi nhánh. Cụ thể:
Thứ nhất, luôn coi trọng công tác tín dụng và phẩm chất cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và quản trị rủi ro. Có quy định cụ thể về kiểm tra, thực hiện, kiểm soát thực hiện quy trình, quy chế, chính sách tín dụng; phân tích quyền phán quyết phù hợp với năng lực, trình độ của cán bộ, quy định chi tiết, rõ về chức năng nhiệm vụ gắn với trách nhiệm vật chất đối với từng bộ phận có liên quan đến việc cho vay, thẩm định, thu nợ và xử lý nợ xấu và hạn chế rủi ro tín dụng.
Tổ chức thực hiện đúng quy trình, nghiệp vụ ngay từ khi xét duyệt cho vay tói khi thu hồi nợ, xử lý nợ. Luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Thường xuyên tiến hành kiểm tra chéo giữa các cá nhân, bộ phận. Thực tế cho thấy hiệu quả của công tác này là rất cao và có tác dụng trong việc nâng caotrách nhiệm của từng cán bộ, góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng thời gian qua tại nhiều chi nhánh trong hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam.
111
bộ, giao việc phù hợp hơn với năng lực và sở trường của từng cán bộ và vị trí công việc. Có sự thay đổi, luân chuyển khách hàng đối với cán bộ phụ trách, nhằm tránh tình trạng có sự thông đồng giữa cán bộ tín dụng với khách hàng trong quá trình thẩm định cho vay và đánh giá rủi ro tín dụng, hoạt động cho vay sẽ không khách quan, che dấu những nguy cơ tiềm ẩn cảu rủi ro tín dụng.
Có thể tiến hành điều động, luân chuyển cán bộ tín dụng giữa các phòng tại hội sở chính và các phòng giao dịch với nhau, nhằm đánh giá và xem xét một cách khách quan nhất trong việc bố trí và sắp xếp cán bộ. Thông qua quá trình đánh giá này phân loại cán bộ, đồng thời để có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ, thậm chí phải xử lý sắp xếp lại lao động và bố trí làm công việc phù hợp hơn hoặc giảm định biên khi không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.