2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN TẠ
2.2.1. Chất lượng dịch vụ huy động vốn
* Quy mô và tỷ trọng thu nhập từDVHĐV
KH gửi tiền mới, đặc biệt tăng trưởng mạnh tiền gửi trực tuyến (“Tiết kiệm Online") và tiền gửi không kỳ hạn (“CASA") được cộng hưởng từ các chương trình miễn phí GD trực tuyến (“Big Zero Fee”), hồn tiền 1% không giới hạn đối với các thanh toán bằng thẻ ghi nợ (“Debit Cash back 1%") và hành vi chuyển dịch hình thức GD của gần 180 nghìn KH.
Theo báo cáo KQKD năm 2019 của Techcombank “Tỷ lệ tăng trưởng của Tiết kiệm Online năm 2019 tăng 56% so với năm 2018 và CASA đạt tốc độ tăng trưởng hơn 67% so với 2018. Trong đó, phân khúc KH thu nhập cao vẫn là phân khúc trọng tâm và đóng góp tỷ trọng số dư lớn nhất lên tới 85% doanh số huy động. Bên cạnh đó, việc Techcombank đã, đang và sẽ tiếp tục đầu tư vào Công nghệ, đặc biệt là Digital Banking cũng đóng góp cho sự tăng trưởng bền vững của HĐV nói chung và Tiết kiệm Online nói riêng”
Bảng 2. 6. Quv mị huy động vơn KHCN tại Techcombank giai đoạn 2017-2019
67 48 77 Tiết kiệm trả lãi trước 13,6
52 11% 09 13,6 10% 84 11,9 7% (43) 0% (1,625) -12% Tiền gửi Tích lũy tài tâm 7,4
07
6% 8,3 04
6% 7,656 5% 898 12% (649) -8% Tiền gửi Supper Kid 3,7
30
3% 3,5 22
2% 3,410 2% (209) -6% (112) -3% Tiền gửi Online 32,1
12 27% 98 48,0 34% 45 75,2 45% 15,986 50% 7 27,14 56% Tổn g___________________ 121,04 3 100% 142,056 100% 167,212 100% 21,013 17% 25,1 56 18%
(Nguồn: Báo cáo tái chính giai đoạn 2017-2019 của Techcombank)
Qua bảng số liệu tổng hợp HĐV theo kỳ hạn tại Techcombank, giai đoạn 2017- 2019, có thể thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ KHCN của Techcombank trung bình 17.5%/ năm,
Tiền gửi có kỳ hạn của Techcombank chiếm tỷ lệ trên 80% trên tổng nguồn vốn huy động, đây là ưu điểm đáng khích lệ, tạo nguồn vốn dồi dào cho các hoạt động cấp tín dụng của Techcombank. Tổng nguồn vốn huy động từ KHCN năm 2019 đạt 167,212 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2018 tương đương 25,156 tỷ đồng, và năm 2018 tăng 17% so với 2017 (tương đương 21,013 tỷ đồng).
* Sự đa dạng và hoàn hảo của DVHĐV
Được đánh giá là một trong các NHTM hàng đầu trong lĩnh vực cung ứng SPDV dành cho KHCN, đặc biệt là các gói SP dành cho KHCN có thu nhập cao, TG Phát lộc (SP tiết kiệm có lãi suất cạnh tranh cao nhất), tiền gửi lĩnh lãi trước (phù hợp với nhu cầu của KHCN có nhu cầu lĩnh lãi trước để phục vụ mục đích cá nhân), tiền gửi Online (một trong những SP đang chiếm ưu thế vượt trội của Techcombank trên thị trường)
Bảng 2. 7. Quy mô HĐV theo SP của Techcombank giai đoạn 2017-2019
gian GD của KH đến với Techcombank đã giảm gần 54%. Điều này là do Ban lãnh đạo Techcombank định hướng chú trọng KHCN đến các SP tiết kiệm Online tiện ích, lãi suất cao, giao diện hiện đại, thơng minh và an tồn bảo mật.
* Năng lực cạnh tranh của DVHĐV
Techcombank khơng phải NHTM có nhiều SPDV HĐV nhất trên thị trường nhưng SPDV lại có tính ổn định cao, dễ sử dụng, LS hấp dẫn
Năm 2017-2019, Techombank không ngừng triển khai hoạt động marketing hiệu quả, phân tích, định hướng phát triển HĐV và mở rộng tối đa thị phần.
Điểm đặc biệt mang lại khả năng cạnh tranh cao cho SPDV HĐV dành cho KHCN tại Techcombank đó là thiết kế gói SP tiết kiệm tích hợp nhiều tính năng ví dụ: tiết kiệm tích lũy tài tâm là gói tiết kiệm đi kèm bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm Super Kids là SP tiết kiệm dành cho con yêu với lãi suất hấp dẫn, hàng tháng trích trực tiếp từ TKTT lương của bố mẹ trả qua Techcombank,...
Biểu đồ 2. 1. So sánh quy IUÔ HĐV KHCN giai đoạn 2017-2019 tại Vietcoinbauk, BIDV, Techcoinbank, VTBank và SHB
Đom vị: tý đong
■ 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 SHB VPBank O BIDV OVietCOinbank OTechcombank
(Nguồn: Tác giả tông hợp từ báo cáo thường niên của Vietcombank, BIDV, Techcombank, VPBank và SHB giai đoạn 2017-2019)
Theo nguồn dữ liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên kết quả hoạt động HĐV KHCN tại 5 NHTM tác giả lựa chọn so sánh về quy mô là: Vietcombank, BIDV, Techcombank, VPBank và SHB giai đoạn 2017-2019, có thể thấy, so với các NH trong nhóm nguồn vốn Nhà nước là Vietcombank
2017 2018 2019 Du nợ tín dụng cuối kỳ 83,567 97.712 105,238 Tỷ lệ du nợ trung dải hạn/ Tống du nợ 41.3% 40.1% 39.0% Tv lệ dư nợ có TSBĐ/ Tồng dư nợ 70.8% 74.0% 78.4% Tỷ lệ nợ quả hạn 1.91% 1.56% 1.74% Tv lệ nợ xâu 1.20% 0.89% 1.03%
và BIDV, quy mơ HĐV dành cho KHCN tại Techcombank cịn hạn chế, tổng vốn huy động của Techcombank so với 2 NHTM kể trên chỉ chiếm dưới 50% tổng vốn huy động KHCN, tỷ trọng so với Vietcombank và BIDV giảm nhẹ qua các năm, từ 51% năm 2017 xuống 50% năm 2019. So sánh với các NHTM đang phát triển như VPBank và SHB, Techcombank có tổng quy mơ HĐV từ nguồn KHCN cao hơn từ 1.2 đến 2.5 lần.
* Sự tăng trưởng và mức độ hài lòng của KH
Phòng khảo sát KH thuộc Khối KHCN PFS của Techombank thường xuyên thực hiện các cuộc khảo sát CLDV định kỳ từ quy mô CN chuẩn đến Hội sở, không chỉ ghi nhận mức độ hài lịng mà cịn ghi nhận các góp ý của KHCN.
Biểu đồ 2. 2. Số lượng KHCN sử dụng DV HĐV tại Techcombank giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: nghìn KH
- 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2017-2019 của Techcombank)
Năm 2017 với số lượng KHCN là 1,738 nghìn người, sang năm 2018 tăng 382 tương đương 2,120 nghìn người. Năm 2019 Techcombank tăng trưởng 19% số lượng KHCN tham gia các SP HĐV, tổng số lượng KH đạt 2,519 nghìn KH. Đây là một con số ấn tượng phần nào thể hiện thị phần HĐV của Techcombank so với các NHTM cùng địa bàn là rất lớn.