vừa 463 424 470 581
giai đoạn 2015- 2018 cho thấy, tổng du nợ cho vay có sự tăng truởng qua các năm. Năm 2015, du nợ cho vay đạt 4.720 tỷ đồng; 2016 tổng du nợ cho vay đạt 5,310 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2015, tăng 12.5%. Năm 2017 tổng du nợ cho vay đạt 6000 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2016, tăng 13%; năm 2018 tổng dự nợ cho vay đạt 6.846 tỷ đồng, tăng 14,1%, đây là con số tăng truởng lớn nhất trong cả giai đoạn 2015-2018.
Trong giai đoạn 2015- 2018 tổng du nợ cho vay của Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân tăng truởng ổn định ở mức cao đạt trên 12% và tỷ trọng tăng cao nhất là năm 2018 đạt 14,1% so với năm 2017. Điều này phản ánh đúng tình trạng nền kinh tế trong nuớc và mức phát triển ổn định của hệ thống Ngân hàng Vietinbank nói chung.
Nhìn chung, đối tuợng khách hàng vay vốn của chi nhánh tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng Doanh nghiệp Lớn (bao gồm cho vay vốn luu động ngắn hạn, cho vay dự án đầu tu dài hạn, cho vay dài hạn các cơng trình xây dựng cơ bản, cho vay dự án bất động sản,... chiếm trên 60% tổng du nợ) và nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình chiếm khoảng 20% tổng du nợ, cịn lại nhóm khách hàng Doanh nghiệp Vừa và
Nhỏ và Doanh nghiệp FDI chỉ chiếm trên dưới 13% tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh. Tỷ lệ nhóm khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ khơng cao trong tổng dư nợ là do tình hình kinh tế của đất nước còn chưa phục hồi trong giai đoạn 2015- 2018, doanh nghiệp làm ăn ngày càng khó khăn, sự cẩn trọng của Ngân hàng đối với các Doanh nghiệp cao dẫn đến Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ và Doanh nghiệp FDI khó tiếp cận vốn vay, ngân hàng khó tìm được khách hàng mới đáp ứng đủ các điều kiện cho vay. Trong lúc nợ xấu của Ngân hàng ngày càng cao, nên Ngân hàng chỉ ưu tiên chọn những doanh nghiệp có khả năng, tiềm lực kinh tế mạnh và khả năng thanh khoản cao. Bên cạnh đó, Ngân hàng phân loại phân khúc khách hàng doanh nghiệp theo chỉ tiêu về doanh thu. Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức doanh thu hàng năm đạt trên 500 tỷ đồng sẽ tự động được đưa về phân khúc khách hàng doanh nghiệp Lớn dẫn đến dư nợ Doanh nghiệp Lớn tăng và giảm tương ứng dư nợ Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ. Trong những năm 2015 - 2018 t lệ dư nợ cho vay DNVVN và FDI cịn có xu hướng giảm xuống. Tỉ lệ này là 9,8% năm 2015 thì năm 2016 chỉ cịn 8,0% và giảm xuống 7,8% vào năm 2017 và 8,4% năm 2018. So với cơ cấu cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh nói chung thì tỷ lệ dư nợ cho vay DNVVN và FDI như vậy tương đối thấp. Việc dư nợ cho vay tập trung quá nhiều vào một vài Doanh nghiệp Lớn nên một khi các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ nó sẽ kéo theo ngân hàng cũng bị dư nợ xấu cao, khiến lợi nhuận làm ra khơng đủ để trích dự phịng rủi ro. Nó phản ánh đúng thực tế không nên cho trứng vào một giỏ mà phải phân tán rủi ro, cho vay nên trải đều các đối tượng vay, đặc biệt tăng cho vay các DNVVN và FDI. Bởi vì, trên thực tế khi cho các DNVVN và FDI vay, Ngân hàng không những kiếm được lợi nhuận cao hơn do lãi suất cho vay đối với các DNVVN và FDI thường
cao hơn so với lãi suất cho vay các DNL, thời gian thẩm định và quản lý một khách hàng DNVVN và FDI cũng ít hơn, đơn giản hơn so với các DNL. Các DNL thường được áp dụng các chương trình lãi suất ưu đãi do vậy biên độ chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra không nhiều.
Dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân có mức tăng trưởng tương đối ổn định. T trọng trong tổng dư nợ ln duy trì
Nă m
2015 2016 2017 2018
Lợi nhuận trước trích lập DPRR 269.5 353.7 405.9 465.7
Trích lập DPRR 42.0 96.6 103.8 101.1
Lợi nhuận đã trích lập DPRR 227.5 257.1 302.1 364.6
mức trên 20% và có sự tăng trưởng về mặt số tuyệt đối theo đúng định hướng của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.1.3.3. Phát triển dịch vụ thanh toán của ngân hàng
Với chủ trương đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán của Vietinbank, tận dụng lợi thế mạng lưới và ứng dụng công nghệ hiện đại sẵn có của Vietinbank song song với việc tìm kiếm khách hàng mới, Chi nhánh Thanh Xuân đã đẩy mạnh dịch vụ thanh tốn của ngân hàng mình. Những năm qua kết quả phát triển dịch vụ thanh tốn và doanh thu từ phí dịch vụ tăng đều qua các năm.
Dưới đây là kết quả phát triển dịch vụ thanh toán và doanh thu từ phí dịch vụ của Vietinbank Thanh Xuân:
■2016 55 8 11.5 9 8 18.5
■2017 62.9 8.7 14.2 11.4 9.6 19
■2018 70.5 9.4 17.8 12.9 11.7 18.7
■ 2015 ■ 2016 ■ 2017 B2018
Biểu đồ 2.2. Kết quả thu phí dịch vụ tại Vietinbank Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của Vietinbank Thanh Xuân giai đoạn 2015- 2018
Nhìn vào biểu đồ 2.2, Bảng số liệu kết quả thu phí dịch vụ tại Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2018 cho thấy tổng thu phí dịch vụ của Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân đạt mức cao và tương đối đa dạng. Trong giai đoạn 2015- 2018 tăng trưởng đều đặn với doanh thu phí dịch vụ từ 52.3 tỷ năm 2015 lên 62.9 tỷ năm 2017 tăng trưởng 20.27% và tăng lên 70,5 tỷ đồng năm 2018. Hiện nay, theo định hướng của Ngân hàng Công thương trên cơ sở hệ thống mạng lưới sẵn có, cơng tác bán chéo sản phẩm, các chi nhánh ngân hàng cần đẩy mạnh các nguồn thu từ hoạt động thu phí, giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu từ lãi.
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh
Với lợi thế về mạng lưới rộng, công nghệ ngân hàng tiên tiến cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn Chi nhánh,Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân đã đạt đươc những kết quả kinh doanh khả quan trong giai đoạn 2015- 2018.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân:
Bảng 2.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Thanh Xuân giai đoạn 2015- 2018
Xuân giai đoạn 2015 - 2018 ta thấy, trong giai đoạn 2015- 2018 lợi nhuận của Chi nhánh tăng trưởng ổn định và luôn ở mức tương đối cao. Kết quả này là những nỗ lực của Vietinbank Thanh Xuân không những trong hoạt động cho vay mà cịn từ các cơng tác huy động vốn, các hoạt động dịch vụ, thu phí, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, ... Chính nhờ những lợi thế về quy mơ, uy tín và thương hiệu Vietinbank cùng sự đa dạng về các hình thức sản phẩm, dịch vụ đã giúp Vietinbank Thanh Xuân tăng trưởng và hoạt động có hiệu quả.
Năm 2015- 2016, hoạt động của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế, nợ xấu trong Ngân hàng gia tăng, nhiều ngân hàng không đạt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, lợi nhuận sụt giảm. Tuy nhiên Chi nhánh Thanh Xuân đã thực sự cố gắng trong việc phát huy những lợi thế của mình để hoạt động kinh
doanh đạt được những kết quả nhất định, lợi nhuận trước trích lập dự phịng đạt 353,7 tỷ đồng; tăng 31%, tương ứng 84,2 tỷ đồng so với năm 2015. Nguyên nhân do Vietinbank Thanh Xuân đã thúc đẩy hoạt động cho vay đem lại nguồn lợi nhuận lớn từ hoạt động cho vay cho Chi nhánh. Tuy nhiên, việc mở rộng cho vay đã dẫn đến nợ xấu cũng tăng mạnh so với năm 2015. Trong năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh lên tới 4,3% nên việc trích lập DPRR tăng mạnh 130% so với năm 2015, tương ứng tăng 54,6 tỷ đồng. Tốc độ tăng của trích lập dự phịng lớn nên lợi nhuận sau trích lập đạt 257,1 tỷ đồng, chỉ tăng 13% so với năm 2015.
Sang đến năm 2017, lợi nhuận sau trích lập dự phòng của Chi nhánh là 302,1 tỷ
đồng, tăng 18% so với năm 2016. Tuy nhiên, chi phí trích lập dự phịng rủi ro vẫn tiếp
tục tăng điều này đã làm ảnh hưởng tới lợi nhuận sau trích lập DPRR của Chi nhánh. Đến 2018 do quá trình xử lý nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh trong năm 2017 theo sự chỉ đạo chung của Vietinbank Việt Nam và của Ngân hàng Nhà nước mà đến 2018 việc rủi ro tín dụng đã được quản lý tốt hơn, cùng với đó là trích lập dự phịng cũng đã khơng cịn phải tăng nữa, điều này dẫn tới lợi nhuận của chi nhánh tăng lên. Do đó, trong thời gian tới, để tiếp tục giữ vững vị trí hiện tại trong hệ thống VietinB ank và tiếp tục phát triển, Chi nhánh Thanh Xuân cần phải có những biện pháp kiên quyết, hiệu quả để giảm tỷ lệ nợ xấu hơn nữa, nhằm làm tăng lợi nhuận của chi nhánh và góp phần vào sự ổn định và phát triển của ngân hàng.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân
Cơ sở pháp lý cấp tín dụng cho KHDN tại Vietinbank Thanh Xuân thực hiện theo các quy định như sau:
Căn cứ Bộ luật dân sự số 91/ 2015/QH13 ngày 24/11/ 2015 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng của Thống đốc NHNNVN và các văn bản sửa đổi bổ sung (nếu có).
Thơng tư số 36/ 2014/TT-NHNN ngày 20.11. 2014 quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 06/ 2016/TT - NHNN ngày 27.05. 2016 và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21.01.2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm theo của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Thông tư 09/ 2014/TT-NHNN ngày 18.03. 2014 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 02/2013/TT-NHNN và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có); Thơng tư 24/ 2015/TT-NHNN ngày 08.12. 2015 quy định về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng là người cư trú của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thông tư số 13/ 2016/TT-NHNN ngày 15.11. 2016 và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Quy định 165/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành Quy định khung chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng trong hệ thống NH TMCP Công thương VN.
Quyết định số 550/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý GHTD đối với phân khúc KHDN và định chế tài chính phi Tổ chức tín dụng.
Quyết định số 552/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khúc HDN và định chế tài chính phi Tổ chức tín dụng.
Quy định thẩm quyền cho vay trong hệ thống ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Quy định về thực hiện bảo đảm cấp tín dụng hiện hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
2.2.2. về phát triển các kênh phân phối cho khách hàng doanh nghiệp
Để phát triển các dịch vụ hoạt động kinh doanh tại một ngân hàng nói chung và phát triển cho cho nói riêng thì hiện nay các ngân hàng sử dụng qua 02 kênh là chủ yếu: (i) Kênh phân phối truyền thồng và (ii) Kênh phân phối hiện đại. Tại vietinbank Thanh Xuân hiện nay đuợc sử dụng nhu sau:
- Đối với kênh phân phối truyền thống: Để có phát triển cho vay tại chi nhánh thì chi nhánh đã thành lập các phịng GD đặt tại các khu công nghiệp/cụm công nghiệp để phục vụ cho vay các doanh nghiệp tại địa bàn kinh doanh. Cụ thể tới nay chi nhánh đã có 08 phịng GD đuợc thành lập để phát triển cho vay.
- Đối với kênh hiện đại: Kênh phân phối cho vay hiện đại ra đời dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin. Với việc vận dụng khoa học công nghệ, Chi nhánh không cần thành lập các phòng giao dịch tại địa chỉ kinh doanh của khách hàng mà vẫn có thể phục vụ đuợc các nhu của khách hàng khi khách hàng có địa chỉ cách xa so với chi nhánh.
2.2.3. Quy trình cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương ViệtNam Chi nhánh Thanh Xuân Nam Chi nhánh Thanh Xuân
Nghiệp vụ cho vay đối với doanh nghiệp tại Vietinbank nói chung và Vietinbank
Chi nhánh Thanh Xuân nói riêng hoạt động dựa trên qui trình cho vay chung sau:
Bước 1: Huớng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp cho vay của khách
hàng. Tu vấn, huớng dẫn khách hàng lập hồ sơ cấp hạn mức cho vay; Kiểm tra sự đầy đủ, hợp lý và tính hợp pháp của hồ sơ; Tìm hiểu và xác định đối tuợng khách hàng, nhu cầu vốn vay của khách hàng.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện cấp giới hạn cho vay/ cấp tín dụng, lập tờ
trình thẩm định, kiểm sốt, trình duyệt tờ trình thẩm định.
Đối với các món vay trong quyền phán quyết, cán bộ quan hệ khách hàng (CB
QHKH) tại chi nhánh là nguời tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định xét duyệt các điều kiện vay vốn và đua ra ý kiến của mình về việc cấp khoản vay, sau đó trình lãnh đạo phịng khách hàng doanh nghiệp (KHDN). Lãnh đạo phòng KHDN tái thẩm định và ghi
Chỉ
tiêu Số 2015-2016 2016-2017 2017-2018
tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố % +/- % +/- % +/- %
cùng việc cấp khoản vay. Neu đồng ý, khoản vay sẽ được giải ngân thơng qua phịng Hỗ trợ tín dụng Trụ sở chính ngồi tại Chi nhánh, Phịng Hỗ trợ tín dụng kiểm sốt việc giải ngân trên cơ sở chứng từ vay doanh nghiệp cung cấp; việc đề xuất giải ngân, quản lý khoản vay, nhắc nợ, kiểm sốt sau cho vay do cán bộ tín dụng thực hiện.
Đối với những món vay vượt quyền phán quyết, Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân thẩm định và trình Trụ sở chính Vietinbank. Phịng Kiểm sốt phê duyệt và cấp Giới hạn tín dụng tại Vietinbank sẽ tái thẩm định hồ sơ vay vốn và đưa ra ý kiến tham mưu Tổng giám đốc. Tổng giám đốc sẽ ra thông báo về việc đồng ý hoặc từ chối cấp khoản vay. Chi nhánh phối hợp cùng phòng Hỗ trợ tín dụng Trụ sở chính ngồi tại Chi nhánh thực hiện việc cho vay, thu nợ theo đúng thông báo của Tổng giám đốc.
Bước 3: Phê duyệt giới hạn cho vay/ khoản khoản vay và thông báo giới hạn
cho vay tới khách hàng và cập nhật dữ liệu vào hệ thống.
Bước 4: Ký kết các Hợp đồng, giải ngân. Bước 5: Kiểm tra, giám sát sau vay. Bước 6: Thu nợ và xử lý các phát sinh.
Tại Vietinbank, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản trị rủi ro sau vay được xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan.
Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân hoạt động dưới sự giám sát của Ban kiểm