Số lượng KHDN ngừng quan hệ
lớn nhất (%) 18,18 16
~ Tỷ lệ du nợ 20 KHDN lớn
nhất (%) 69,7 75,2 80,9 75,8
Nguồn: Số liệu Phòng tổng hợp - Vietinbank Thanh Xuân
Bảng số liệu 2.8 cho ta thấy số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng của Chi nhánh Thanh Xn có tăng trưởng trong thời gian qua. Tuy nhiên, tốc độ phát triển khách hàng mới chậm, các khách hàng mới tìm về chưa đem lại mức tăng trưởng dư nợ như kỳ vọng. Trong thời gian qua, Chi nhánh Thanh Xuân chưa đạt chỉ tiêu do Ngân hàng Công thương giao về việc tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng danh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh việc phát triển các khách hàng mới, thì cũng có những khách hàng ngừng quan hệ tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân để chuyển hạn mức sang ngân hàng khác hoặc Chi nhánh chủ động ngừng quan hệ vì khách hàng khơng đủ điều kiện vay vốn.
Tuy số lượng doanh nghiệp vay vốn với Chi nhánh tương đối nhiều nhưng đây chủ yếu là khách hàng vãng lai, phát sinh vay nợ không thường xuyên và số dư nợ thấp. Đối với các doanh nghiệp này, khi có nhu cầu vay vốn thường cầm cố sổ tiết kiệm để bảo đảm cho khoản vay, quy trình vay vốn thực hiện tương đối nhanh chóng. Hiện dư nợ lớn tại Chi nhánh đang chỉ tập trung vào một số tập đồn, tổng cơng ty lớn.
Khảo sát trên số lượng 20 doanh nghiệp có dư nợ cao nhất (Các khách hàng có dư nợ tín dụng trên 50 tỷ đồng) tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân thời gian từ năm 2015 -
2018, ta có bảng sau:
Ngn: Sơ liệu Phịng tơng hợp - Vietinbank Thanh Xn
Qua bảng số liệu 2.9 ta thấy du nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank Thanh Xuân tập trung vào một số luợng nhỏ các khách hàng lớn và có xu huớng ngày càng tập trung cao. Năm 2015, 18,18% số luợng khách hàng chiếm 69,7% tổng du nợ cho vay doanh nghiệp nhung có xu huớng tập trung cao dần nên đến năm 2017 chỉ 16,3% số luợng khách hàng nhung chiếm tới 80,9% du nợ cho vay doanh nghiệp; năm 2018 20 doanh nghiệp có du nợ lớn nhất chiếm 75,8% tổng du nợ của chi nhánh. Cụ thể, đến năm 2017, riêng du nợ cho vay đối với Tập đồn Buu Chính Viễn thơng Việt Nam đã là 809 tỷ đồng; du nợ của Tổng Công ty Truyền tải Điện miền Bắc là 650 tỷ đồng; du nợ của Tập đồn Than Khống Sản Việt Nam là 529 tỷ đồng; du nợ của Công ty TNHH Bitexco là 566 tỷ đồng; du nợ của Tổng công ty Xây dựng 36 - BQP là 280 tỷ đồng đồng; du nợ của Công ty TNHH Sơn Đông là 295 tỷ đồng ... Nhu vậy, với mức độ tập trung cao vào một số nhóm đối tuợng khách hàng cụ thể, khi xảy ra rủi ro với một trong số các khách hàng lớn này sẽ lập tức ảnh huởng tới chất luợng hoạt động cho vay chung của cả chi nhánh, thậm chí cả hệ thống Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam.
Đồng thời, nhìn vào bảng số liệu cũng cho ta thấy sau 2 năm 2016- 2017 du nợ của 20 khách hàng lớn nhất tăng lên thì đến 2018 đã có xu huớng giảm, đây là kết quả điều chỉnh chính sách cho vay khơng tập trung vào một số khách hàng lớn, điều này giúp cho chi nhánh giảm thiểu đuợc rủi ro tín dụng khi mở rộng cho vay ra nhiều đối tuợng, giúp rủi ro tín dụng bị phân tán, hạn chế tác động khi thị truờng
57
hoặc nền kinh tế có biến động.
Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu
- Dư nợ quá hạn của DN/Tổng dư nợ quá hạn
Dư nợ quá hạn của Chi nhánh Thanh Xuân chiếm tỷ lệ trên 50% trong dư nợ quá hạn của toàn chi nhánh bởi tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ Chi nhánh, lên tới gần 80%. Tuy nhiên, trong cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh bao gồm một phần nợ quá hạn của khách hàng vay cá nhân. Tỷ lệ dư nợ quá hạn của doanh nghiệp cao đặt ra cho ban lãnh đạo chi nhánh cần có giải pháp cấp thiết để giảm ngay tỷ lệ này nếu muốn nâng cao chất lượng hoạt động cho vay.
Bảng 2.10. Tỷ lệ dư nợ quá hạn, nợ xấu của DN tại VietinB ank Thanh Xuân
(%)
Dư nợ cho vay DN 3,719 100
% 4,141 100% 4,675 100% 5.198 %100
Dư nợ quá hạn DN 22 0.6% 180 4.3% 130 2.8% 119 2.3%
Dư nợ xấu DN 22 0.6% 100 2.4% 60 1.3% 54.5 1.05%
Dư nợ quá hạn chi
nhánh 41.95 240 210 211
Tỷ lệ dư nợ quá hạn DN/Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên trong thời gian qua. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,6%; năm 2016 tỷ lệ này là 4,3% chủ yếu là do dư nợ của Công ty CP Hóa chất DAP quá hạn là 60 tỷ đồng; dư
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
nợ quá hạn của Công ty cổ phần Đầu tu Lạc Hồng là 60 tỷ đồng, Công ty CP Công nghệ Xanh 41 tỷ đồng, Công ty Cơ giới Xây lắp là 18 tỷ đồng,... Nợ quá hạn của các khách hàng này chủ yếu xuất phát từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến ngành phân bón hóa chất và xây dựng gặp khó khăn. Du nợ này đến cuối năm 2016 đã chuyển một phần sang nợ nhóm 3 - nợ duới tiêu chuẩn, một phần vẫn ở nhóm 2 - du nợ cần chú ý. Đến năm 2017 tỷ lệ nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp giảm cịn 2,8%. Đạt đuợc điều đó là do Chi nhánh đã thẩm định mọi khoản vay một cách kỹ càng, thận trọng, đặc biệt là thẩm định các hồ sơ dự án đầu tu và phuơng án kinh doanh dài hạn của khách hàng vay vốn cũng nhu thành lập tổ xử lý thu hồi nợ quá hạn, lên phuơng án xử lý từng khách hàng nợ, từng tài sản bảo đảm, phân loại nợ: nợ có khả năng thu hồi, nợ khơng có khả năng thu hồi, nợ có tài sản bảo đảm, nợ khơng có tài sản bảo đảm.. .để đề ra các biện pháp thu hồi nợ phù hợp. Đồng thời, Chi nhánh cũng vận động, yêu cầu khách hàng tận dụng các nguồn thu từ phuơng án vay vốn và các nguồn thu hợp pháp khác của khách hàng để trả nợ, miễn giảm lãi vay; kết hợp với chính quyền địa phuơng cũng nhu cơ quan pháp luật cuơng quyết xử lý các khách hàng chây ỳ; xử lý từ nguồn dự phòng rủi ro đối với khách hàng thực sự khó khăn, khơng cịn tài sản, gặp tai nạn rủi ro.
- Tỷ lệ nợ xấu của DN = Du nợ xấu của DN/Tổng du nợ của DN
Năm 2015, Chi nhánh chỉ có du nợ xấu doanh nghiệp của Công ty CP Hạ tầng Sông Đà là 22 tỷ đồng, du nợ này đã đuợc trích lập dự phịng 100% . Tuy nhiên, năm 2016 đã bắt đầu xuất hiện nợ xấu lên tới trên 100 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng du nợ cho vay, tăng 78 tỷ đồng so với năm 2015 - đây là khoản nợ xấu của 02 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhà thầu thi công xây dựng: Công ty CP Đầu tu Lạc Hồng (du nợ xấu là 60 tỷ đồng) và Công ty CP Cơ giới Xây lắp (du nợ xấu là 18 tỷ đồng). Hai Công ty này đều là đơn vị tốt, có uy tín nhận thi cơng xây dựng dự án cho Chủ đầu tu và đã hoàn thành xong, đã thực hiện các hạng mục đuợc giao. Tuy nhiên, do thị truờng bất động sản trầm lắng, dự án không bán đuợc căn hộ nên chủ đầu tu không trả tiền cho nhà thầu thi cơng dẫn đến nhà thầu khơng có doanh thu về trả cho Ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn. Đây là ngun nhân chính dẫn đến những khó khăn của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.
Sang năm 2017 dư nợ xấu giảm xuống còn 60 tỷ đồng là nhờ đã thu được một phần nợ xấu từ năm 2016 chuyển sang. Năm 2017, tình hình bất động sản ấm lên nên nhu cầu của người mua nhà tăng cao. Dự án do Công ty Lạc Hồng làm nhà thầu thi công đã được nhiều người chọn mua và Công ty được chủ đầu tư chuyển trả doanh thu, cho nên khoản nợ xấu của Công ty đã được thu hồi tồn bộ. Khoản nợ xấu của Cơng ty CP Cơ giới xây lắp đã thu hồi được 03 tỷ, dư nợ xấu của Cơng ty cịn 15 tỷ đồng . Dư nợ xấu này có tài sản đảm bảo là căn nhà mặt đường tại phố Lê Lợi, Hà Đông của chủ sở hữu Công ty. Chi nhánh đã đàm phán với khách hàng về việc thu dần nợ từ các nguồn khác nhau để tránh phải xử lý tài sản đảm bảo.
Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp trên tổng dư nợ doanh nghiệp của Chi nhánh đang có xu hướng giảm dần cả về số tuyệt đối và tương đối. Đây là tín hiệu rất khả quan, tuy nhiên việc chậm thu hồi nợ xấu đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hàng năm khi phải trích dự phịng cho khoản nợ này với t lệ cao.
- Nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo của DN/Nợ xấu DN
Bảng 2.11: Tỷ lệ dư nợ X ấu khơng có TSBĐ của DN tại CN Thanh Xuân
không TSĐB 0 0% 70 38.9% 15 11.5% 12 10.1%
Dư nợ xấu KHDN 22 100 60 42
Dư nợ xấu KHDN
Tổng doanh thu 780,449 890,550 1,094,666 1,249,245
Thu nhập từ hoạt động cho vay 472,500 531,560 650,074 674,629
Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp 370,089 429,067 486,579 501,204
Chi phí từ hoạt động cho vay doanh nghiệp 253,895 292,418 337,800 338,670
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp 116,194 136,649 148,779 162,572
Lợi nhuận đã trích DPRR của chi nhánh 227,520 257,100 302,090 364,600
Tỷ lệ LN từ hoạt động cho vay DN trên tổng lợi nhuận (%)
51.07% 53.15% 49.25% 44.59%
Tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay DN trên Tổng doanh thu (%)
47.42% 48.18% 44.45% 40.12%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu DN (%) 31.40% 31.85% 30.58% 32.44%
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2015- 2017 của Vietinbank Thanh Xuân)
Tỷ lệ nợ quá hạn khơng có tài sản đảm bảo của Chi nhánh Thanh Xuân thời gian qua tương đối cao so với dư nợ quá hạn. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do đối tượng là các Công ty Nhà nước và các doanh nghiệp xây lắp bị chậm
60
nguồn tiền thanh toán dẫn đến chậm trả gốc và lãi vay. Tuy nhiên, đến năm 2017- 2018, du nợ quá hạn và dư nợ quá hạn khơng có tài sản đảm bảo đều đã giảm dần.
Các khoản nợ xấu (nợ từ nhóm 3 trở lên) của Chi nhánh đều có tài sản đảm bảo cho thấy khả năng thu hồi được toàn bộ hoặc một phần gốc lãi quá hạn từ nguồn thanh lý tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản đảm bảo hiện nay gặp nhiều khó khăn và Chi nhánh đang tích cực làm việc với khách hàng để có nguồn thu dần từ hoạt động kinh doanh hoặc các nguồn thu khác của khách hàng.
Nhóm chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
Bảng 2.12. Thu nhập từ hoạt động cho vay DN tại VietinB ank Thanh Xuân
phí từ hoạt động cho vay
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay được tăng lên cùng với xu hướng tăng
suất cũng làm cho thu nhập từ hoạt động cho vay tăng cao. Năm 2015, lãi suất cho vay bình quân chỉ đạt 11%/năm. Năm 2016, mặt bằng lãi suất huy động tăng do các ngân hàng bị căng thẳng về thanh khoản, đẩy lãi suất cho vay lên cao. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thuong mại cổ phần Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân ít nhiều cũng bị ảnh huởng, mặc dù hỗ trợ tối đa khách hàng, đồng thời tranh thủ nguồn vốn dồi dào để cạnh tranh lãi suất, lôi kéo khách hàng tốt nhung lãi suất cho vay bình quân cũng lên tới 12%/năm.
Nguyên nhân đẩy lãi suất cho vay tăng cao là do lãi suất huy động tăng cao. Chính vì vậy, chi phí đối với hoạt động cho vay cũng tăng lên.
- Tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay doanh nghiệp = Thu từ hoạt động cho vay
doanh nghiệp /Tổng thu hoạt động
Có thể thấy tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay DN chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu hoạt động toàn chi nhánh ở mức trên 44%. Năm 2015 đạt 47,42% doanh thu, năm 2016 chiếm 48,18% doanh thu (do du nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tăng cao và chiếm tỷ lệ cao trong du nợ cho vay). Năm 2017, tỷ lệ này có giảm xuống 44,45% và năm 2018 giảm còn 40,12% doanh thu do lãi suất cho vay bị giảm và chi nhánh đang định huớng phát triển tăng thu phí dịch vụ và phát triển các nguồn thu phi tín dụng theo định huớng ngân hàng hiện đại. Mặc dù vậy, có thể thấy nguồn thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn thu của Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động cho vay doanh nghiệp = Lợi nhuận
từ hoạt động cho vay doanh nghiệp/Doanh thu từ hoạt động cho vay doanh nghiệp. Tỷ suất này đang có dấu hiệu giảm nhẹ trong thời gian qua: tỷ lệ này năm 2015 là 31,40% giảm xuống còn 30,58% vào năm 2017; tăng nhẹ lên 32,44% năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu là hiện nay, duới sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thuơng mại cổ phần khác, hoạt động cho vay cũng thu hẹp dần biên độ sinh lời để cạnh tranh về giá (lãi suất). iên độ sinh lời bình quân năm 2015 là 4,5%/năm giảm xuống cịn 4,2% năm 2017.
Bên cạnh đó, chủ trương của B an lãnh đạo chi nhánh là thu hút khách hàng doanh nghiệp tốt về hoạt động cho vay theo hướng cạnh tranh về lãi suất chứ không thu hút khách hàng có xếp hạng tín dụng thấp. Mặc dù bị giảm về biên độ sinh lợi nhưng Chi nhánh có thể bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác như huy động vốn, thẻ, thanh toán chuyển tiền,... tăng nguồn thu từ các dịch vụ khác để bù đắp lại. Đây cũng là định hướng phát triển của các ngân hàng hiện đại. Chính vì vậy tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động cho vay bị giảm sút nhẹ trong thời gian qua, mặc dù về tuyệt đối vẫn có sự tăng trưởng mạnh, đóng góp vào sự tăng trưởng lợi nhuận chung của toàn chi nhánh.
2.2.4.2. Các chỉ tiêu định tính
- Hệ thống Vietinbank thực hiện mua bán vốn tập trung nên đảm bảo đáp ứng kịp thời khả năng cung cấp vốn vay cho khách hàng và doanh nghiệp nói chung. B ên cạnh đó, khả năng thanh khoản tốt của hệ thống Ngân hàng Công thương nên việc điều chuyển vốn đối với các giao dịch bù trừ liên ngân hàng, chuyển tiền kịp thời. Nhờ mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch rộng lớn, trải rộng trên toàn quốc, hệ thống thông tin hiện đại, các khoản giải ngân của Khách hàng đến nơi kịp thời góp phần thu hút và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp.
- VietinB ank là một trong các ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu của Việt Nam. Thương hiệu và uy tín của VietinB ank nói chung và VietinB ank Thanh Xuân nói riêng cao đã thu hút khách hàng tới giao dịch để nâng cao vị thế, tầm vóc của doanh nghiệp. Mặc dù vậy, một số Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chưa có cơ hội để tiếp cận các dịch vụ đa dạng và hàng đầu này. Một số khách hàng cịn khơng đặt quan hệ vì tư tưởng cho rằng, đây là Ngân hàng của Nhà nước, chỉ phục vụ lợi ích của các doanh nghiệp Nhà nước hoặc những khách hàng lớn, khơng có ưu đãi hoặc phân biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây cũng là điểm bất lợi khi cán bộ quan hệ khách