Cơ sở pháp lý cho hoạt độngcho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53)

6. Kết cấu luận văn

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY ĐỐI VỚ

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt độngcho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng

Cơ sở pháp lý cấp tín dụng cho KHDN tại Vietinbank Thanh Xuân thực hiện theo các quy định như sau:

Căn cứ Bộ luật dân sự số 91/ 2015/QH13 ngày 24/11/ 2015 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng của Thống đốc NHNNVN và các văn bản sửa đổi bổ sung (nếu có).

Thơng tư số 36/ 2014/TT-NHNN ngày 20.11. 2014 quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 06/ 2016/TT - NHNN ngày 27.05. 2016 và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21.01.2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành kèm theo của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Thông tư 09/ 2014/TT-NHNN ngày 18.03. 2014 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 02/2013/TT-NHNN và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có); Thơng tư 24/ 2015/TT-NHNN ngày 08.12. 2015 quy định về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng là người cư trú của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thông tư số 13/ 2016/TT-NHNN ngày 15.11. 2016 và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

Quy định 165/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành Quy định khung chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng trong hệ thống NH TMCP Công thương VN.

Quyết định số 550/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý GHTD đối với phân khúc KHDN và định chế tài chính phi Tổ chức tín dụng.

Quyết định số 552/ 2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09.03. 2017 V/v Ban hành quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khúc HDN và định chế tài chính phi Tổ chức tín dụng.

Quy định thẩm quyền cho vay trong hệ thống ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

Quy định về thực hiện bảo đảm cấp tín dụng hiện hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

2.2.2. về phát triển các kênh phân phối cho khách hàng doanh nghiệp

Để phát triển các dịch vụ hoạt động kinh doanh tại một ngân hàng nói chung và phát triển cho cho nói riêng thì hiện nay các ngân hàng sử dụng qua 02 kênh là chủ yếu: (i) Kênh phân phối truyền thồng và (ii) Kênh phân phối hiện đại. Tại vietinbank Thanh Xuân hiện nay đuợc sử dụng nhu sau:

- Đối với kênh phân phối truyền thống: Để có phát triển cho vay tại chi nhánh thì chi nhánh đã thành lập các phịng GD đặt tại các khu công nghiệp/cụm công nghiệp để phục vụ cho vay các doanh nghiệp tại địa bàn kinh doanh. Cụ thể tới nay chi nhánh đã có 08 phịng GD đuợc thành lập để phát triển cho vay.

- Đối với kênh hiện đại: Kênh phân phối cho vay hiện đại ra đời dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin. Với việc vận dụng khoa học công nghệ, Chi nhánh không cần thành lập các phòng giao dịch tại địa chỉ kinh doanh của khách hàng mà vẫn có thể phục vụ đuợc các nhu của khách hàng khi khách hàng có địa chỉ cách xa so với chi nhánh.

2.2.3. Quy trình cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương ViệtNam Chi nhánh Thanh Xuân Nam Chi nhánh Thanh Xuân

Nghiệp vụ cho vay đối với doanh nghiệp tại Vietinbank nói chung và Vietinbank

Chi nhánh Thanh Xuân nói riêng hoạt động dựa trên qui trình cho vay chung sau:

Bước 1: Huớng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp cho vay của khách

hàng. Tu vấn, huớng dẫn khách hàng lập hồ sơ cấp hạn mức cho vay; Kiểm tra sự đầy đủ, hợp lý và tính hợp pháp của hồ sơ; Tìm hiểu và xác định đối tuợng khách hàng, nhu cầu vốn vay của khách hàng.

Bước 2: Thẩm định các điều kiện cấp giới hạn cho vay/ cấp tín dụng, lập tờ

trình thẩm định, kiểm sốt, trình duyệt tờ trình thẩm định.

Đối với các món vay trong quyền phán quyết, cán bộ quan hệ khách hàng (CB

QHKH) tại chi nhánh là nguời tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định xét duyệt các điều kiện vay vốn và đua ra ý kiến của mình về việc cấp khoản vay, sau đó trình lãnh đạo phịng khách hàng doanh nghiệp (KHDN). Lãnh đạo phòng KHDN tái thẩm định và ghi

Chỉ

tiêu Số 2015-2016 2016-2017 2017-2018

tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố % +/- % +/- % +/- %

cùng việc cấp khoản vay. Neu đồng ý, khoản vay sẽ được giải ngân thơng qua phịng Hỗ trợ tín dụng Trụ sở chính ngồi tại Chi nhánh, Phịng Hỗ trợ tín dụng kiểm sốt việc giải ngân trên cơ sở chứng từ vay doanh nghiệp cung cấp; việc đề xuất giải ngân, quản lý khoản vay, nhắc nợ, kiểm sốt sau cho vay do cán bộ tín dụng thực hiện.

Đối với những món vay vượt quyền phán quyết, Vietinbank Chi nhánh Thanh Xn thẩm định và trình Trụ sở chính Vietinbank. Phịng Kiểm sốt phê duyệt và cấp Giới hạn tín dụng tại Vietinbank sẽ tái thẩm định hồ sơ vay vốn và đưa ra ý kiến tham mưu Tổng giám đốc. Tổng giám đốc sẽ ra thông báo về việc đồng ý hoặc từ chối cấp khoản vay. Chi nhánh phối hợp cùng phịng Hỗ trợ tín dụng Trụ sở chính ngồi tại Chi nhánh thực hiện việc cho vay, thu nợ theo đúng thông báo của Tổng giám đốc.

Bước 3: Phê duyệt giới hạn cho vay/ khoản khoản vay và thông báo giới hạn

cho vay tới khách hàng và cập nhật dữ liệu vào hệ thống.

Bước 4: Ký kết các Hợp đồng, giải ngân. Bước 5: Kiểm tra, giám sát sau vay. Bước 6: Thu nợ và xử lý các phát sinh.

Tại Vietinbank, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản trị rủi ro sau vay được xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan.

Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân hoạt động dưới sự giám sát của Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của chi nhánh trên tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ cho vay nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, đúng pháp luật, an toàn, hiệu quả của cả hệ thống và từng chi nhánh.

2.2.4. Hiện trạng chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân

2.2.4.1. Theo các chỉ tiêu định lượng

Để đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân chúng ta có thể xem thực trạng tổng dư nợ của Vietinbank Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015- 2018. (bảng 2.2.)

Trong thời gian qua nhìn chung du nợ cho vay đối với doanh nghiệp của Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân luôn ổn định và giữ ở mức cao, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ du nợ cho vay của Chi nhánh (tỷ trọng du nợ doanh nghiệp trung bình khoảng 80%). Du nợ doanh nghiệp ln có sự tăng truởng qua các năm.

Năm 2016, tình hình kinh tế đã phục hồi nhẹ, tuy nhiên tỷ giá có nhiều biến động cùng với tình hình hàng tồn kho bất động sản vẫn còn tuơng đối lớn, thị truờng bất động sản chua thực sự khởi sắc gây khó khăn cho một số doanh nghiệp nên nhu cầu vay của doanh nghiệp thấp. Đồng thời cuối năm 2016, Ban lãnh đạo Chi nhánh Thanh Xuân có sự thay đổi, cũng góp phần làm ảnh huởng đến tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện chỉ tiêu của Chi nhánh nên du nợ cho vay doanh nghiệp chỉ tăng 422 tỷ đồng so với năm 2015, tuơng ứng tốc độ tăng 11,4%, đạt mức 5.310 tỷ đồng, không đuợc nhu mức kỳ vọng của Ban lãnh đạo Chi nhánh.

Bảng 2.4. Dư nợ cho vay DN tại Vietinbank Thanh Xuân giai đoạn 2015- 2018

9 78.8 4,141 78.0 4,675 77.9 5.198 75,9 422 11.3 4 12.9 3 11.2 -DN lớn 325 6 69.0 3,717 70.0 4,205 70.1 4.617 67,4 461 14.2 48 8 13.1 41 2 9.8 -DN VVN, FDI 46 3 9.8 42 4 8.0 470 7.8 581 8,5 -39 -8.4 4 6 10.8 11 1 23.6 Dư 100 1 21.2 1,169 22.0 1,325 22.1 1.648 24,1 168 16.8 15 6 13.3 32 3 24.4

2015 2016 Tuyệt đối Tỷ lệ Tuyệt đối Tỷ lệ Tuyệt đối Tỷ lệ

Dư nợ cho vay DN 3.719 4.141 422 11% 4.675 534 13

%

5.198 523 11,2

%

Doanh số cho vay DN 7.188 7.800 612 9% 8.866 1.066 14

% 10.10 7 1.241 14 % Doanh số thu nợ DN 6.468 7.100 632 10% 8.417 1.317 19 % 9.845 1.428 17 % Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 1,93 1,67 (0,26) 1,89 20,2 2,05 Hệ số thu nợ bình quân DN (lần) 0,9 0,91 10,0 0,95 40,0 0.95

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của Vietinbank Thanh Xuân giai đoạn 2015- 2018 - Dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp/Tống dư nợ cho vay:

Năm 2017, Chính phủ đã có những chính sách nhất định để khơi thông nguồn vốn cho thị truờng bất động sản, ổn định môi truờng kinh tế vĩ mô, đồng thời

46

Chi nhánh có nhiều chính sách thu hút khách hàng nhu áp dụng linh hoạt các gói sản phẩm dịch vụ uu đãi huớng tới doanh nghiệp, đáp ứng đầy đủ, toàn diện các nhu cầu vốn cũng nhu nhu cầu dịch vụ tài chính ngân hàng của các doanh nghiệp và đẩy mạnh các chng trình uu đãi lãi suất Tiếp sức thành công, Chung sức vuơn xa cùng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ưu đãi lãi suất duới 01 tháng, ưu đãi lãi suất với doanh nghiệp FDI,.. .nên du nợ cho vay đối với doanh nghiệp đã tăng mạnh 533 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 12,9% so với năm 2016.

Năm 2018, nền kinh tế đã có sự phục hồi tốt, các chính sách thu hút khách hàng và cho vay phát huy đuợc hiệu quả, số luợng khách hàng doanh nghiệp tăng lên, số du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp cũng tăng lên tuơng ứng, kết quả là năm 2018, số du cho vay doanh nghiệp của Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân đạt 5.198 tỷ đồng, tăng 11,2% so với 2017; trong đó cho vay doanh nghiệp lớn đạt 4.617 tỷ đồng, tăng 412 tỷ tuơng ứng với 9,8% so với 2017; cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp FDI đạt 581 tỷ đồng, tăng 111 tỷ đồng tuơng ứng với 23,6% so với năm 2017.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơng tác thu nợ:

Bảng 2.5. Doanh số giải ngân, thu nợ cho vay DN tại VietinB ank Thanh Xuân

Qua bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng truởng du nợ đối với doanh nghiệp đóng vai trị chủ yếu vào tình hình tăng truởng du nợ chung của Chi nhánh, đặc biệt là đối với du nợ của doanh nghiệp lớn. Tốc độ tăng truởng du nợ của khách hàng doanh nghiệp lớn luôn tăng truởng lớn về quy mô và chiếm tỷ trọng cao trong tổng du nợ của khách hàng. Năm 2016, du nợ doanh nghiệp lớn tăng 460.2 tỷ đồng trong khi tổng du nợ tăng 590 tỷ đồng. Năm 2017, du nợ doanh nghiệp lớn tăng 488 tỷ đồng, trong khi tổng du nợ tăng 690 tỷ đồng. Năm 2018, tổng du nợ khách hàng doanh nghiệp đạt 5.198 tỷ đồng, tăng 523 tỷ đồng tuơng ứng với 11,2% so với năm 2017.

- Doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp:

Qua bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp luôn tăng truởng. Cụ thể: Năm 2015 doanh số cho vay lên đến 7188 tỷ đồng, đến năm 2016 doanh số cho vay là 7800 tỷ đồng, tuơng đuơng tăng 9%). Năm 2017, doanh số cho vay là 8.866 tỷ đồng, tăng 1066 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 13,6% so với năm 2016; năm 2018 doanh số cho vay là 10.107 tỷ đồng, tăng 1.241 tỷ tuơng ứng với 14% so với 2017. Nguyên nhân, do trong năm 2016- 2017, Ngân hàng Cơng thuơng có các chuơng trình uu đãi lãi suất ở các kỳ hạn ngắn, đặc biệt là kỳ hạn duới 06 tháng nên các doanh nghiệp đã vay vốn ở các kỳ hạn ngắn nhằm tận dụng nguồn vốn giá rẻ dẫn đến doanh số cho vay tăng. B ên cạnh đó, do nền kinh tế năm 2018 đã khởi sắc, các doanh nghiệp đã vuợt qua đuợc giai đoạn khó khăn và bắt đầu tập trung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp nối kết quả của giai đoạn 2015- 2018, năm 2018 Chi nhánh cũng tiếp cận cho vay vốn đuợc nhiều dự án đầu tu lớn, trọng điểm của các doanh nghiệp nhà nuớc do đó doanh số giải ngân tiếp tục tăng mạnh trở lại.

- Vịng quay vốn tín dụng:

Vịng quay vốn tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp năm 2015 ở mức 1,93 vòng cho thấy mỗi đồng vốn sử dụng cho hoạt động tín dụng có hiệu quả cao tới 1,93 lần. Trong khi đó vịng quay của năm 2016 giảm chỉ còn 1,63 vòng và có sự phục hồi ở năm 2017 lên mức 1,89 vòng; và đến 2018 con số này đã đạt đuợc ở

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ DN 3,71 9 100 % 4,141 100% 4,675 100% 5.19 8 100%

Phân loại theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 2,42 9 65.3 % 2,609 63% 2,782 59.5% 2.38 1 45,8

Doanh nghiệp ngoài

Nhà nước 01,29 %34.7 1,532 37% 1,893 40.5% 72.81 54,2

Phân loại theo ngành nghề__________________________________________________________

Công nghiệp________ 494 13.28 776 18.73 1,023 21.88 1.14 22,01 Thương nghiệp______ 388 10.42 % 589 14.22 % 664 14.20 % 739 14,22 Xây dựng_________ 504 13.54 % 591 14.28 % 560 11.97 % 626 12,05

mức 2,05 vòng. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là hoạt động cho vay của Chi nhánh Thanh Xn năm 2016 khơng hiệu quả bởi cịn phải xét đến cơ cấu tỷ lệ du nợ trung dài hạn và ngắn hạn. Du nợ trung dài hạn mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng nhung tốc độ luân chuyển vốn sẽ thấp hơn. Nguyên nhân khiến vịng quay tín dụng năm 2016 thấp hơn là do do đầu năm 2016 Chi nhánh đã đầu tu cho vay một số dự án đầu tu dài hạn nhu Dự án dài hạn “Xây dựng nhà máy tôn của Công ty CP Thép Pomina” hơn 300 tỷ đồng khiến du nợ bình quân tăng. Trong khi doanh số thu nợ năm 2016 tăng nhung với tỷ lệ thấp hơn khiến cho vịng quay vốn tín dụng giảm đột biến. Đến 2017- 2018 để kiểm soát nợ xấu và nợ quá hạn, Chi nhánh Thanh Xuân đã siết chặt cho vay trung và dài hạn, do đó tỷ lệ vịng quay vốn đã tăng lên, vừa góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho chi nhánh.

- Hệ số thu nợ bình qn DN:

Có thể thấy hệ số thu hồi nợ qua các năm đều tăng dần do doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay, điều này cho thấy quy mô du nợ của Chi nhánh Thanh Xuân liên tục đuợc mở rộng qua các năm. Đây cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất luợng hoạt động cho vay nhung không thể đánh giá riêng rẽ mà cần đặt trong mối tuơng quan với các chỉ tiêu về cho vay trung dài hạn và nợ quá hạn. Vì đặc điểm của các khoản cho vay trung dài hạn là giải ngân một lần và thu nợ dần trong các năm tiếp theo.

Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w