Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng tmcp công thương việt nam (vietinbank) (Trang 67 - 69)

- Nội dung nghiên cứu: Nội dung luận văn của học viên tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân

7. Bố cục luận văn

1.6.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

nghiệp

Yếu tố kinh tế xã hội

Thực trạng nền kinh tế thường biến động, nền kinh tế ổn định, phát triển hay

đang trì trệ, suy thoái đều có tác động hầu hết đến các tổ chức sản xuất kinh doanh,

đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Vì vậy nó cũng ảnh hưởng lớn đến NNL

của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp

dần sản xuất bằng việc giảm nhân công lao động, giảm chi phí tiền lương. Lúc này

tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo cho người lao động sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề kinh phí và chiến lược đào tạo. Ngược lại, khi nền kinh tế ổn định

người

lao động là cấp thiết.

Pháp luật và chính sách của nhà nước

Hiện nay nhà nước đã có nhiều các quy định liên quan đến công tác đào tạo.

Những quy định này đã được đưa vào Bộ Luật lao động, Luật dạy nghề...Đây được

coi là cơ sở pháp lý yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo. Đồng thời đây cũng là một trong những điểm thuận lợi cho việc thực hiện công tác ĐTNNL tại

doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp và NLĐ có cơ sở pháp lý để giải quyết nếu xảy ra

tranh chấp trong công tác đào tạo nhân lực.

Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật

Hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ thay đổi một cách nhanh chóng. Trên thực tế, tuổi đời của các máy móc thiết bị công nghệ ngày một rút ngắn, theo dự định cứ 10 năm thì có tới 80% - 90% các máy móc, thiết bị, công

34

nghệ sẽ lạc hậu cần thay thế. Điều này kéo theo toàn bộ các nhà quản lý và nhân viên phải thay đổi kỹ năng, năng lực làm việc và các tổ chức phải không ngừng ĐTNNL nhằm giúp nhân viên thích ứng với các công nghệ mới.

Thị trường lao động

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, nó không chỉ là cạnh tranh trên thị phần, giá cả, chất lượng sản phẩm, mà còn cạnh tranh về chất lượng NNL. Doanh nghiệp nào có

đội

ngũ nhân viên càng giỏi, lành nghề thì càng đứng vững trên thị trường. Muốn vậy,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng tmcp công thương việt nam (vietinbank) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)