1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.3.1 Khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần doanh nghiệp
Tiêu chí về khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần doanh nghiệp đo lƣờng bằng tỷ lệ doanh thu hay số lƣợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định so với tổng doanh thu hay sản lƣợng tiêu thụ trên thị trƣờng. Doanh nghiệp có thị phần lớn, tốc độ tăng trƣởng cao thì doanh nghiệp có thể có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Thị phần của doanh nghiệp có thể tính theo cơng thức:
Tpi = x 100%
trong đó, Tpi là thị phần doanh nghiệp I; Di là doanh thu của doanh nghiệp I; D là tổng doanh thu trên thị trƣờng.
Để đánh giá khả năng duy trì, triển vọng phát triển và mở rộng thị phần của doanh nghiệp, có thể sử dụng tiêu chí “Tốc độ tăng trƣởng doanh thu”. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi đầu ra của doanh nghiệp theo thời gian và đƣợc tính bằng cơng thức:
Rt =
x 100%
trong đó, Rt là tốc độ tăng doanh thu; Dt là doanh thu kì kế tốn; Dt-1 là doanh thu kì trƣớc (Nguyễn Thu Thủy, 2011)
1.2.3.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp
Trong môi trƣờng cạnh tranh, khách hàng đánh giá doanh nghiệp chủ yếu trên yếu tố sản phẩm, dịch vụ cung cấp.Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp là sự vƣợt trội của sản phẩm dịch vụ đó so với các sản phẩm dịch vụ cùng loại về chất lƣợng và giá cả trong điều kiện cạnh tranh hồn hảo. Khi đó, những sản phẩm dịch vụ mang lại lợi ích tiêu dùng cao nhất trên một đơn vị giá sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn theo cơng thức:
K =
trong đó Q là lợi ích tiêu dùng và G là giá cả tiêu dùng, bao gồm chi phí mua và chi phí trong q trình sử dụng sản phẩm dịch vụ.
Yếu tố về hệ số co giãn của cầu theo giá cũng quan trọng trong đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ. Hệ số co giãn của cầu theo giá phản ánh mức độ phản ánh mức độ phản ứng của cầu theo giá hay theo sự thay đổi của giá. Cầu về một sản phẩm hay dịch vụ đƣợc coi là co giãn với giá nếu lƣợng cầu thay đổi nhiều khi giá thay đổi. Cầu đƣợc coi là khơng co giãn nếu lƣợng cầu thay đổi ít khi giá thay đổi. Độ co giãn của cầu theo giá đƣợc xác định bằng công thức sau:
ED =
=
= x
Đối với những sản phẩm có độ co giãn lớn, một sự chênh lệch dù nhỏ về giá cũng tạo ra hiệu ứng cạnh tranh mạnh, giúp doanh nghiệp gia tăng tiêu thụ.Ngƣợc lại, những hàng hóa ít co giãn, hiệu ứng tác động của giá đến tiêu thụ là khơng đáng kế.
Ngồi yếu tố về giá cả, yếu tố về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cũng là yếu tố quan trọng trong đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.Mỗi doanh nghiệp xác định phải lấy chất lƣợng sản phẩm làm giá trị cốt lõi để cạnh tranh, nhất là đối với doanh nghiệp lƣơng thực thực phẩm.Kinh tế thị trƣờng đồng nghĩa với quy luật cạnh tranh đã trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không cũng đều chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh. Từ đó, địi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm cách thích ứng với thị trƣờng, trong quá trình sản xuất số lƣợng phải đi đối với chất lƣợng.Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu các giải pháp nâng các chất lƣợng sản phẩm, nói cách khác doanh nghiệp phải có một hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm đồng bộ.Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng nghĩa tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng nghĩa với nâng cao giá trị của sản phẩm khi sử dụng, đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm nhờ hồn thiện quy trình đổi mới, cải tiến các hoạt động, giảm lãng phí hoặc sản phẩm phải sửa chữa (Lý Kim Chi, 2017). Nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
không chỉ làm tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại, mà cịn tạo uy tín cho doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, tạo ra doanh thu, giải quyết triệt để tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc dẫn đến ngừng trệ sản xuất, thiếu việc làm, gây ra khó khăn đời sống của ngƣời lao động. Sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao, mới lạ, đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ nhanh sản phẩm với số lƣợng lớn, tăng giá trị bán thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với sản phẩm mà có ƣu thế riêng so với sản phẩm cùng loại (Nguyễn Hoàng Dũng, 2017)
1.2.3.3 Khả năng duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh biểu hiện mối quan hệ tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và tồn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh đƣợc chất lƣợng của hoạt động kinh tế đó (Ngơ Đình Giao, 1997)
Trong cơ chế thị trƣờng, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nhƣ thế nào đƣợc quyết định theo quan hệ cung cầu, giá cả thị trƣờng, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chất quyết định. Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển đƣợc, phƣơng châm của các doanh nghiệp luôn phải là không ngừng nâng cao chất lƣợng và năng suất lao động, dẫn đến việc tăng năng suất là điều tất yếu.
Một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động: cho biết trong mỗi đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động =
Tỷ suất lợi nhuận ròng: cho biết trong mỗi đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận ròng =
Vốn lƣu động ròng: thể hiện mối quan hệ cân đối phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Các tiêu chí phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Hệ số nợ trên tài sản Tỷ lệ nợ trên tài sản = ả à Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu = ả Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn = à =
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = á
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời = á ươ đươ
Các chỉ tiêu phân tích tốc độ luân chuyển vốn: Vòng quay vốn kinh doanh
Vòng quay vốn kinh doanh =
ì â Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định = à đ ì â Vòng quay tài sản ngắn hạn Vòng quay tài sản ngắn hạn = à ì â
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn: Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất LN trước thuế và lãi vay của TS = ư à ã
à ì â
Tỷ suất LN sau thuế và lãi vay của TS = à ì â ế
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
(Nguyễn Thu Thủy, 2011)
1.2.3.4 Chất lượng nguồn lực và khả năng tương tác với khách hàng
Chất lƣợng nguồn lực là yếu tố quan trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nguồn lực của mỗi doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực và vật lực doanh nghiệp có. Chỉ tiêu chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp có thể đƣợc phản ánh thơng qua trình độ học vấn hay tỷ lệ nhân công lành nghề trong doanh nghiệp hay các chính sách đào tạo phát triển của doanh nghiệp dành cho nguồn nhân lực của mình, các chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực cho ngƣời lao động làm việc, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu nguồn lực phản ánh qua số lƣợng và chất lƣợng trang thiết bị máy móc đƣợc trang bị để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong xu thế hội nhập, hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Do đó các doanh nghiệp tƣơng tác tốt với khách hàng hơn sẽ có những lợi thế nhất định trong cạnh tranh. Chỉ tiêu khả năng tƣơng tác với khách hàng đƣợc đánh giá dựa vào các phiếu khảo sát mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp. Tỷ lệ khách hàng muốn quay lại sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng và tạo lợi thế cạnh tranh.
1.2.3.5 Trình độ khoa học cơng nghệ
Trình độ khoa học công nghệ phản ánh hàm lƣợng công nghệ đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Chỉ tiêu này thể hiện ở số lƣợng các phần mềm công nghệ sử dụng để vận hành hoạt động của doanh nghiệp.Trình độ khoa học cơng nghệ của doanh nghiệp càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng nâng cao hoạt đơng sản xuất của mình, gia tăng năng suất và tiết kiệm chi phí.
1.2.3.6 Giá trị vơ hình của doanh nghiệp
Các yếu tố hình thành nên giá trị của một doanh nghiệp gồm có giá trị dồn tích, giá trị hiện tại vốn có và giá trị tiềm năng tƣơng lai. Trong đó, giá trị dồn tích bao gồm lịch sử hoạt động, hình ảnh trong mắt cơng chúng và danh tiếng, văn hóa làm việc và
trình độ quản lý; giá trị hiện tại vốn có bao gồm hoạt đơng hiện tại và khả năng tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và giá trị rịng; giá trị tiềm năng trong tƣơng lai bao gồm tiềm năng tăng trƣởng, cộng hƣởng trong quá trình M&A và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Adam Bakar, 2013).
Giá trị vơ hình của một doanh nghiệp có thể bao hàm uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng và giá trị tài sản thƣơng hiệu của doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp: Uy tín hay danh tiếng của doanh nghiệp phản ánh một quá trình hoạt động lâu dài của doanh nghiệp, thơng qua sự minh bạch trong báo cáo tài chính, sự hồn thành các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, qua tác phong làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp, và qua văn hóa ứng xử của doanh nghiệp đối với khách hàng, đối tác và các bên liên quan.
Giá trị tài sản thƣơng hiệu:
Theo Tập đoàn Interbrand (Interbrand, 2014) giá trị thƣơng hiệu có thể đƣợc tính nhƣ sau: