3.1 .1Cơ hội
3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Bee
3.3.6 Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường và phản hồi của khách
khách hàng
Điểm yếu của đa phần các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện nay là thông tin phản hồi thông qua đại lý của các hang tàu ở nƣớc ngoài phần lớn đều chậm chạp và không đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng. Bee Logistics Việt Nam không phải ngoại lệ với các thông tin về chậm chuyến, trễ chuyến cũng không đƣợc đƣa đến cho khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời ở mức độ 100%. Điều này dẫn tới việc cả Bee Logistics và khách hàng đều phải đối mặt với các
tình huống bị động về hàng hóa khi hàng không đƣợc lấy đúng hẹn, bị nhỡ tàu tại Cảng đi, bị chậm chuyến tại Cảng đến, vì các yếu tố ngoại cảnh nhƣ nƣớc cạn tàu không cập đƣợc, cảng đông, cảng chuyển tải quá tải bỏ lại hàng…Những điều này làm ảnh hƣởng tới thời gian giao hàng Bee Logistics đã cam kết với khách hàng. Tuy nhiên, đa phần nếu các thông tin đƣợc đƣa tới khách hàng kịp thời thì họ sẽ thông cảm cho doanh nghiệp, vì quy luật chung của logistics toàn cầu. Vì thế việc xây dựng đƣợc hệ thống thông tin hiệu quả sẽ giảm những bất lợi về việc không nắm bắt và cập nhật đƣợc thông tin hàng hóa cho khách hàng của Bee logistics. Hệ thống thông tin này cần cập nhật đƣợc những thông tin mới nhất về tàu thuyền. lịch trình từ các hang tàu trực tiếp và không thông qua đại lý. Khi đó các nhân viên xuất nhập khẩu và kinh doanh của Bee Logistics đều phải nắm đƣợc và chuyển tới khách hàng của mình trong thời gian ngắn nhất để khách hàng chủ động hơn với tình hình hàng hóa của mình.
Ngoài ra các thông tin về thị trƣờng, các biến động về giá vàng, giá dầu, giá nhiên liệu, giá USD có thể ảnh hƣởng đến giá cả dịch vụ cung cấp của Bee Logistics Việt Nam cũng cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và liên tục thông qua một hệ thống thông tin phân tích thị trƣờng chuyên dụng để doanh nghiệp có thể chủ động điều chỉnh báo giá hợp lý để tránh trƣờng hợp báo giá với khách hàng xong lại thay đổi hoặc chịu những rủi ro về chi phí, vì điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thêm vào đó, do đặc thù của ngành cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp Bee Logistics Việt Nam rất cần những phản hồi từ khách hàng để hoàn thiện dịch vụ cung cấp của mình. Với cơ chế làm việc hiện tại của Bee Logistics, vẫn chƣa có một hệ thống nhận phản hồi từ các khách hàng. Các phản hồi vẫn đƣợc tiếp nhận thông qua đội ngũ nhân viên kinh doanh. Trong nhiều trƣờng hợp các nhân viên kinh doanh có thể đƣa ra các phản hồi tốt cho dịch vụ của mình và đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Tuy vậy trong nhiều trƣờng hợp khác khi đội ngũ kinh doanh không đủ khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh và khách hàng tỏ ra không hài lòng với dịch vụ và nhân viên kinh doanh không báo cáo lên trên do vậy các lỗi không đƣợc kiểm soát và xử lý hiệu quả. có thể dẫn tới các hệ quả nghiêm trọng hơn. Vì vậy, công ty Bee Logistics
Việt Nam cần xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng để tiếp nhận và đƣa các phản hồi của khách hàng ra giải quyết nội bộ. Nhƣ vậy, các lỗi phát sinh trong quá trình làm việc sẽ đƣợc giải quyết nhanh chóng và đem lại hiệu quả tối đa. Đồng thời khi ghi nhận phản hồi của khách hàng cũng chính là cách giúp cho các nhân viên khác không trực tiếp liên quan đến lỗi đó có thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm cho bản thân mình trong các lô hàng hay tình huống về sau.