Tổng quan năng lực cạnh tranh của một số NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng shinhan việt nam (Trang 58)

Thông thƣờng, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các khối ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chia thành 3 khối Ngân hàng chính gồm: Khối NHTMQD, NHTMCP và NHNNg và NHLD. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các khối ngân hàng thể hiện qua các yếu tố sau: Năng lực của đội ngũ quản lý; Cơ cấu tổ chức và quản trị; Cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin; Hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ; Các qui trình, chính sách và cơ cấu quản lý rủi ro; Các qui trình chính sách và cơ cấu hoạt động tín dụng; Các qui trình, chính sách và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản Nợ_Có; Các qui trình, chính sách quản lý nguồn nhân lực, các tiêu chí trên đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng: 2.11: Đánh giá năng lực cạnh tranh của khối ngân hàng Các yếu tố NHTMQD NHTMCP NHNNg & NHLD Năng lực quản lý 2.1 1.9 1.7

Tổ chức quản trị và cơ cấu tổ chức 2 2.2 1.6 Cơ sở hạ tầng và Công nghệ thông tin 2.4 2 1.6

Hệ thống kiểm soát nội bộ 2.6 2.1 1.7

Các quy trình, chính sách và cơ cấu

quản lý rủi ro 2.8 2.1 1.7

Các quy trình, chính sách và cơ cấu

hoạt động tín dụng 2.2 1.9 1.7

Các quy trình, chính sách và cơ cấu

hoạt động quản lý tài sản Nợ - Có 3 2 1.5

Các quy trình, chính sách quản lý

nguồn nhân lực 2.4 1.5 1.2

(Nguồn: Phạm Tấn Mến, 2017, TPHCM)

Trong đó:

1 là năng lực cạnh tranh rất mạnh 2 là năng lực cạnh tranh cao 3 là năng lực cạnh tranh kém

Theo kết quả điều tra trên cho thấy năng lực cạnh tranh của khối NHNNg & NHLD chiếm ƣu thế cao hơn khối NHTMQD và NHTMCP.

Mới đây Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) mới công bố bảng thống kê mới nhất so sánh một số chỉ tiêu cơ bản của các ngân hàng tính đến tháng 2/2019.

Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu tăng trƣởng cơ bản tính đến tháng 2/2019 Loại hình TCTD Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn Số tuyệt đối Tốc độ tăng trƣởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trƣởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trƣởng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) NHTM Nhà nƣớc 4.821.906 -0,85 271.897 1,23 149.001 0,75 9,42 31,12 Ngân hàng Chính sách xã hội 198.901 1,55 13.893 0,00 NHTM Cổ phần 4.509.031 -1,01 332.024 -1,82 267.234 0,00 10,76 32,40 NH Liên doanh, nƣớc ngoài 1.144.010 0,65 164.434 0,96 114.069 0,51 24,67 - Công ty tài chính, cho thuê 167.280 -0,32 33.387 2,53 26.421 0,00 19,82 33,31 Ngân hàng Hợp tác xã 30.943 -4,58 3.946 0,00 3.027 0,00 20,46 27,84 Quỹ tín dụng nhân dân 115.886 2,40 4.472 2,01 Toàn hệ thống 10.987.958 -0,69 805.688 -0,06 578.117 0,31 11,80 28,42

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Thống kê – Hoạt động của các TCTD/

_afrLoop=13422381082288407#%40%3F_afrLoop%3D13422381082288407%26c enterWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525 %26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-

state%3D13d42pmit1_55)

Ghi chú: Nguồn số liệu dựa trên Báo cáo cân đối tài khoản kế toán, báo cáo thống kê tháng 02/2019.

- Khối NHTM Nhà nước bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu, Ngân hàng thương mại TNHH một thành viên Đại Dương;

- Số liệu cột (4), (5), (8), (9) không bao gồm ngân hàng Chính sách xã hội (không thuộc đối tượng báo cáo) và Quỹ tín dụng nhân dân;

- Vốn tự có, tỷ lệ CAR đã loại bỏ các TCTD có Vốn tự có âm;

- Chỉ tiêu Tổng tài sản có tính theo Thông tư 49/2014/TT-NHNN.

- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của Khối ngân hàng Liên doanh, nước ngoài không có giá trị do khối này không sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn

Bảng 2.13: Bảng so sánh chỉ tiêu ROA và ROE của hệ thống ngân hàng tính đến tháng 02/2019

Đơn vị: %

Loại hình TCTD ROA ROE

(1) (2) (3)

Ngân hàng Chính sách xã hội 1,02 5,38

NHTM Cổ phần 0,76 9,88

NH Liên doanh, nƣớc ngoài 0,88 5,70

Công ty tài chính, cho thuê 3,02 13,83

Ngân hàng Hợp tác xã 0,42 3,22

Quỹ tín dụng nhân dân 0,87 12,95

Toàn hệ thống 0,70 9,06

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Thống kê – Hoạt động của các TCTD/ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/tkmsctcb? _afrLoop=13422381082288407#%40%3F_afrLoop%3D13422381082288407%26c enterWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525 %26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl- state%3D13d42pmit1_55)

2.3.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của Shinhan qua các chỉ tiêu

2.3.3.1 Năng lực tài chính

Sau 7 năm đứng ra hoạt động độc lập, với những giải pháp có tính đột phá nhƣ chỉ đạo, điều hành tập trung vào tín dụng và khách hàng cá nhân; triệt để thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, tiết giảm chi phí nhất là chi phí thƣờng xuyên, SHBVN đã tạo đƣợc một nền tài chính mạnh nhất từ trƣớc đến nay. Vốn chủ sở hữu tăng từ 9,108 tỷ đồng năm 2015 lên 13,121 tỷ đồng năm 2018; lợi nhuận ròng tăng từ 911 tỷ đồng năm 2015 lên 1,685 tỷ đồng năm 2018. Tổng tài sản của SHBVN năm 2018 đã đạt tới 83 nghìn tỷ đồng. Tình hình tài chính của SHBVN đƣợc thể hiện cụ thể dƣới bảng sau:

Bảng 2.14: Tình hình tài chính của ngân hàng Shinhan Việt Nam giai đoạn 2015-2018 Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2015 2016 2017 2018 Lợi nhuận 911,414 1,036,972 1,290,514 1,685,596 Vốn chủ sở hữu 9,108,676 10,145,648 11,436,162 13,121,758 Tổng tài sản 41,442,003 54,955,149 75,708,931 83,808,578

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm ) Theo bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính của SHBVN trong những năm qua nhìn chung là tốt, đây là xu hƣớng chung của tất cả các NHTM trong thời kỳ hội nhập và cũng là xu thế chung của các Ngân hàng nƣớc ngoài trong thị trƣờng đang phát triển nhƣ Việt Nam.

Khả năng sinh lời và hệ số CAR

Khả năng sinh lời và hệ số CAR là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM với nhau, dƣới đây là kết quả sinh lời của các NHTM trong năm qua:

Bảng 2.15: Các hệ số tài chính của một số Ngân hàng trong nƣớc năm 2018

Đơn vị: %

Chỉ tiêu SHINHAN HSBC TP BANK Sacombank VCB

ROA 2.01 2.45 1.39 0.46 1.39

ROE 12.8 20.33 20.84 7.48 25.81

CAR 15.6 12.05 7.72 6.15 8.02

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính của các ngân hàng)

So với các NH nƣớc ngoài và các TNTM trong nƣớc khác và khối NHTM CP thì các hệ số tài chính đánh giá năng lực tài chính của NHTM đến hết năm 2018 Shinhan Việt Nam đang có ƣu thế về chỉ sổ ROA và CAR. Đặc biệt là hệ số CAR của Shinhan luôn đƣợc cải thiện trong những năm qua và duy chì ở mức đạt quy định tiêu chuẩn Basel II.

2.3.3.2. Tính đa dạng của sản phẩm

Tính đa dạng của sản phẩm không đơn thuần chỉ là những sản phẩm mới mà là những sản phẩm mới ra đời trên sự biến đổi của sản phẩm truyền thống nhƣng xét về bản chất cũng có thể là một. Đối với mỗi đối tƣợng khách hàng, SHBVN đều quan tâm tới việc phát triển các sản phẩm mới, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng nhƣ nhận diện và tạo ra các phân khúc khách hàng mục tiêu, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cung cấp các gói sản phẩm chuyên biệt cho từng phân khúc khách hàng, triển khai chƣơng trình Marketing dành riêng cho từng phân khúc khách hàng.

Dƣới đây là bảng tổng hợp số lƣợng sản phẩm, dịch vụ đang đƣợc cung cấp tại một số ngân hàng tiêu biểu:

Bảng 2.16 tổng hợp các sản phẩm của các ngân hàng tiêu biểu

Chỉ tiêu

Cho vay Tiền gửi

Thẻ Chuyển tiền/TT quốc tế Dịch vụ khác nhân Doanh Nghiệp Tiết kiệm Thanh toán và tk khác Shinhan 6 5 3 8 10 8 5 Tp Bank 7 4 2 5 4 8 5 Vietcombank 5 5 3 9 5 5 5 HSBC 3 4 2 6 5 5 5

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ website các ngân hàng)

Bên cạnh những sản phẩm truyền thống thì hầu hết các NHTM CP luôn dẫn đầu về tính đột phát khi cho ra đời những dòng sản phẩm mới đáp ứng ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là dòng sản phẩm thẻ, dịch vụ tài khoản, sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm phái sinh…

Hiện tại hầu hết các NHTM CP và NHTM QD đều đang nổ lực phát triển thị trƣờng bán lẻ của mình, tất các NHTM mạnh đều định hƣớng cho mình trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu, ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp… Vì thế trong thời gian quan ngoài cuộc chạy đua về lãi suất để đảm bảo tính thanh khoản, đẩy mạnh công tác marketing để giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh đầu tƣ công nghệ…

2.3.3.3. Nguồn nhân lực

Đến cuối năm 2018, Shinhan Việt Nam có khoảng 1,200 lao động, tuổi đời bình quân 30, trình độ chuyên môn của CBCNV đã đƣợc nâng lên. Về chất lƣợng nhân sự, đến thời điểm 31/12/2018 Shinhan Việt Nam có 41 lãnh đạo là các chuyên

gia ngƣời Hàn Quốc, 215 đồng chí có học vị Thạc sĩ, còn lại tất cả nhân viên đều là trình độ đại học. Xét về số lƣợng cán bộ công nhân viên thì Shinhan Việt Nam đang dẫn đầu trong khối ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Trong những năm qua Shinhan liên tục mở các chƣơng trình tuyển dụng tập trung, đào tạo tập trung thời gian dài, yêu cầu đầu vào khá cao so với tuyển dụng các ngân hàng trong nƣớc. 100% CV ứng tuyển phải có trình độ đại học, giao tiếp tiếng anh thành thạo, ƣu tiên sinh viên từ các trƣờng Top đầu Việt Nam và các ứng viên là du học sinh có khả năng tốt.

2.3.3.4. Năng lực công nghệ

Trong những năm quan Shinhan đã triển khai hàng loạt các dự án công nghệ có tầm quan trọng nhƣ: bắt tay với FPT để trở thành ngân hàng số hàng đầu, lien kết với zalo để phát triển dự án AI. Trong lúc việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế thì sự “bắt tay” giữa ngân hàng Shinhan và Zalo đƣợc kì vọng sẽ tạo nên nhiều đột phá.

Theo dự báo của công ty tƣ vấn Analysys, đến năm 2020, toàn bộ mảng tƣ vấn tài chính dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) của các ngân hàng, công ty quản lý quỹ và các công ty công nghệ tài chính ở Trung Quốc có thể đạt quy mô 5,22 nghìn tỷ Nhân dân tệ, tƣơng đƣơng 783 tỷ USD.

AI sẽ là tƣơng lai của bộ mặt ngân hàng trong thời gian tới. Trên phạm vi toàn cầu, lĩnh vực khởi nguồn từ Mỹ này đƣợc dự báo đạt quy mô 6,5 nghìn tỷ USD vào năm 2025, từ mức 100 tỷ USD vào năm 2016, công ty tƣ vấn McKinsey dự báo.

Gần đây, thế giới chứng kiến sự thành công của hàng loạt các công ty khởi nghiệp sử dụng công nghệ tài chính (Fintech) mới thành lập khi thu hút đƣợc một lƣợng lớn những ngƣời sử dụng nhờ việc đón đầu nhu cầu của khách hàng. Chính điều đó đã buộc các ngân hàng truyền thống phải hiện đại hóa mô hình kinh doanh của mình và đặt AI vào tâm điểm của quá trình này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về dịch vụ khách hàng dựa trên công nghệ số.

Cụ thể, các chuyên gia của Shinhan và Zalo sẽ làm việc chặt chẽ để cùng nghiên cứu cách đƣa AI vào Fintech và tối ƣu các dịch vụ Shinhan cung cấp trên

Zalo. Trên cơ sở đó, khách hàng Việt Nam sẽ đƣợc trải nghiệm việc tra cứu số dƣ, thông tin tài khoản, thực hiện các giao dịch tài chính… bằng giao diện điện tử của ngân hàng Shinhan dựa vào công nghệ AI trên Zalo.

Một số dự án quan trọng khác nhƣ hệ thống xác thực tập trung PKI, hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning, E-Testing, tạo nền tảng công nghệ tiên tiến để Shinhan cung cấp nhiều sản phẩm ngân hàng hiện đại nhƣ gửi tiền nhiều nơi, rút nhiều nơi, Mobile Banking, Internet Banking….

2.3.3..5. Năng lực quản trị điều hành

Cách thức quản trị kinh doanh ở SHBVN thực hiện chƣa thực sự đồng đều, còn theo kinh nghiệm, nhiều nhà quản trị Ngân hàng chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu, bài bản về lĩnh vực quản trị nên tính chuyên nghiệp trong quản trị điều hành còn bất cập, quản trị chƣa thực sự bài bản, khoa học. Công tác điều hành hoạt động hàng ngày thƣờng theo sự vụ, chƣa bám sát đƣợc mục tiêu dài hạn, những kinh nghiệm về quản trị ngân hàng theo nguyên tắc thị trƣờng tại SHBVN vẫn chƣa nhiều.

Việc triển khai ứng dụng các công nghệ quản trị ngân hàng hiện đại vào thực tế vẫn còn vƣớng mắc, chƣa thiết lập đƣợc hệ thống quản lý rủi ro thật hợp lý. Chính sách cũng nhƣ quy trình quản lý rủi ro còn lỏng lẻo, các mô hình và công cụ đo lƣờng rủi ro chƣa đủ để đáp úng yêu cầu dự báo, cảnh báo cũng nhƣ đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng đƣợc thực hiện một cách có định hƣớng trong một khuôn khổ cho phép.

2.3.3..6. Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác

Sau hơn 20 năm có mặt trên thị trƣờng Việt Nam, Ngân hàng Shinhan Việt Nam đã và đang khẳng định đƣợc niềm tin trong long ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và xã hội. Niềm tin đó đƣợc gây dựng bởi một quá trình không ngừng phấn đấu nhằm tạo nên nhƣng ƣu thế khác biệt từ chất lƣợng phục vụ, từ tình hình tài chính lành mạnh, văn hóa doanh nghiệp và khả năng phát triển bền vững của Ngân hàng. Suốt 6 năm liên tiếp nhận cờ thi đua của Ngân hàng nhà nƣớc đã khẳng định vị thế uy tín của Ngân hàng Shinhan Việt Nam.

Mới đây, Ngân hàng Shinhan Việt Nam đón nhận giải thƣởng “Dịch vụ chất lƣợng toàn cầu 2018” do Tổ chức Thẻ Quốc tế VISA trao tặng, với danh hiệu “Ngân hàng có tỷ lệ chấp nhận giao dịch cao nhất dành cho thẻ ghi nợ doanh nghiệp 2018”. Ngân hàng Shinhan Việt Nam vinh dự là ngân hàng duy nhất trong khu vực Đông Nam Á nhận giải thƣởng này từ VISA trong năm 2018. Giải thƣởng là sự ghi nhận dành cho các sản phẩm thẻ và những trải nghiệm tối ƣu mà Ngân hàng Shinhan mang đến cho khách hàng.

Cũng trong đầu năm 2019, SHBVN cùng lúc đón nhận thêm ba giải thƣởng về dịch vụ thanh toán chất lƣợng gồm: Giải thƣởng “Chứng nhận Đặc biệt của Wells Fargo” do Ngân hàng Wells Fargo trao tặng; Giải thƣởng “Chất lƣợng thanh toán quốc tế xuất sắc 2018” do Ngân hàng Deutsche trao tặng và Giải thƣởng “Ghi nhận chất lƣợng điện thanh toán xuất sắc 2018” do Ngân hàng JP Morgan trao tặng. Những giải thƣởng từ các Ngân hàng đại lý hàng đầu thế giới là một sự biểu dƣơng về chất lƣợng dịch vụ trong hoạt động Thanh toán Quốc tế của Shinhan và cũng là lời khẳng định về danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác của Ngân hàng trên trƣờng Quốc tế.

2.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Shinhan bằng mô hình SWOT

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc phân tích năng lực cạnh tranh của mộ tổ chức kinh doanh, qua đó ra quyết định trong mọi tình huống. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),

Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của tổ chức kinh doanh hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, đƣợc sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phầm và dịch vụ… Streagths và Weaknesses là các yếu tố nội tại của tổ chức còn Opportunities và Threats là các nhân tố tác động bên ngoài. SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hƣởng tƣơng đối đến khả năng cạnh tranh của tổ chức. Phân tích theo mô hình SWOT là việc đánh giá các giữ liệu đƣợc sắp xếp theo dạng SWOT dƣới một trật tự Logic giúp ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng shinhan việt nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)