- Hỗ trợ nhiều hơn cho công ty về kỹ thuật, về công nghệ: Với vai trò là công ty mẹ, Tổng Công ty thủy tinh và gốm xây dựng nên có chính sách hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, tài chính cho công ty con, tạo điều kiện cho công ty con mở rông sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, Tổng công ty nên hỗ trợ cho các công ty con thông tin về thị trường, cập nhật những biến động thị trường gốm xây dựng, từ đó thông tin cho các công ty con.
- Tạo điều kiện gắn kết giữa các đơn vị thành viên với nhau: Viglacera nên đứng ra làm đầu mối tiến hành gắn kết các đơn vị thành viên với nhau, tổ chức các buổi hội nghị, tòa đàm để tạo cơ hội cho các đơn vị gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, tăng sự đoàn kết giữa các đơn vị thuộc tổng công ty, qua đó tạo điều kiện gắn kết các đơn vị, phối hợp các đơn vị để cùng nhau thực hiện chiến lược xâm nhập thị trường thế giới hiệu quả
- Phối hợp với các trường đào tạo trong nước và quốc tế, tổ chức đào tạo và nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn, cập nhập những kiến thức mới, công nghệ tiên tiến cho các đơn vị thành viên.
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của một doanh nghiệp là một đề tài tuy không mới nhưng luôn có tính ứng dụng thực tiễn cao và được các doanh nghiệp cũng như Nhà nước đặc biệt quan tâm. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu rộng và có nội dung phức tạp cả về mặt lý luận và thực tiễn. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp vật liệu xây dựng, khi nhu cầu về đô thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng tăng đã kéo theo sự đi lên của ngành công nghiệp vật liệu xây dựng. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngói lợp, đây là một việc rất cần thiết, không thể thiếu được đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Xuất phát từ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu được đề xuất ở phần mở đầu. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long và với sự hướng dẫn khoa học của thầy hướng dẫn, nội dung đề tài đạt được một số kết quả chủ yếu sau:
Tác giả đã tóm tắt tổng quan được các đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngói lợp, áp dụng cho Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long”. Qua đó tác giả đã chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung của luận văn. Luận văn đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản nhằm làm rõ bản bản chất của cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của sản phẩm. Những nội dung chủ yếu và yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trình bày nội dung kinh tế và phương pháp luận đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm cả về mặt định tính và định lượng.
Trên cơ sở nhận thức những vấn đề lý luận đặc biệt là nội dung kinh tế và các phương pháp luận đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm ngói lợp, tác giả đã làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh, các biện pháp Công ty đang áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm. Qua kết quả phân tích thực trạng đã chỉ ra những mặt mạnh, những hạn chế về năng lực cạnh tranh sản phẩm sản phẩm ngói lợp của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long.
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm ngói lợp, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm ngói lợp của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long. Qua đó tác giả cũng kiến nghị đối với Chính phủ để có những chính sách, quy định hợp lý nhằm tạo điều kiện để Công ty có thể áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nói chung và sản phẩm ngói lợp nói riêng nhằm đảm bảo cho Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long có thể đứng vững và ngày càng phát triển trong môi trường cạnh tranh trong tương lai.
Tuy vậy, để có thể đưa ra một hệ thống giải pháp mang tính chi tiết và đồng bộ hơn đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu công phu, toàn diện hơn. Với thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, tác giả của luận văn mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm sản phẩm ngói lợp của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long và rất mong muốn nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô giáo và các bạn.
2. Võ Thị Thúy Anh (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Năng giai đoạn 2010-2020, đề án cấp Bộ - trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng. 3. Fred R.David (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất
bản thống kê.
4. Fred R.David (2007), Khái niệm về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản lao động – xã hội.
6. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2011), Đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2007-2012, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược kinh doanh theo lý thuyết Michael.E.Poter, NxbTổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
8. Trần Minh Đạo (2003), Marketing, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
9. Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia.
10. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Quản trị kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
11. Trịnh Minh Đức (2004), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của Công ty Nhựa Hà Nội, luận văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế quốc dân. 12. Phạm Văn Được, Đặng Kim Cương (1999), Phân tích hoạt động kinh doanh,
NXB Thống kê, Hà Nội.
13. Garry D.Smith và cộng sự (2003), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
15. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội.
16. Lê Công Hoa (2009), Quản trị kinh doanh những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Viết Hiệu (2009), Hoàn thiện chiến lược phát triển của Tổng công ty VINACONEX giai đoạn 2011-2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Help - Malaysia.
19. Đào Duy Huân (2004), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
20. Hưng Huy (2007), Phương pháp hoạch định chiến lược, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
22. Phạm Đăng Hưng (2011), Xây dựng CLKT của công ty TNHH Dược Phẩm An Thiên đến năm 2020, Luận văn Thác sĩ kinh tế.
23. Nguyễn Bách Khoa (2003), Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
24. Nguyễn Bách Khoa, Cao Tuấn Khanh (2011), Marketing thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
25. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.
khoa học công nghệ cấp Bộ - Đại học Thương mại.
27. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh
28. Michael E. Porter (2007), Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Lê Ngọc Minh (2008), Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ di động tại Việt Nam, luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch định chiến lược kinh doanh,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
31. Nguyễn Đình Phan (1996), Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt nam, Chính trị Quốc gia.
32. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 33. Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm (1999), Giáo trình Chiến lược kinh
doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
34. Phạm Thị Thu Phương (2007), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
35. Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing Thương mại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
36. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị chiến lược, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
37. Hồ Mạnh Tuấn (2009), Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược phát triển Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Help – Malaysia.
39. Ngô Kim Thanh (2009), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Bích Thảo (2014), Hoạch định chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Gỗ Giang ở huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế , Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
42. Nguyễn Quốc Vượng (2016), Hoàn thiện công tác lập kế hoạch SXKD tại CTCP Dịch vụ Khai thác Dầu khí PTSC, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1
(Dành cho khách hàng của Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long)
Kính chào ông/bà!
Nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm ngói lợp, áp dụng cho Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long, kính mong quý ông/ bà vui lòng giúp tôi trả lời các câu hỏi điều tra dưới đây:
Anh chị vui lòng tick vào đáp án mình lựa chọn:
PHẦN A. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG A1. Xin vui lòng cho biết tuổi của Anh/chị:
Dưới 18 tuổi 18 đến 24 tuổi 25 đến 34 tuổi 35 đến 50 tuổi Trên 50
A2. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh/chị?
Công nhân Nhân viên Buôn bán nhỏ Chủ doanh nghiệp
Lao động chuyên môn (giáo sư, luật sư, bác sĩ, kỹ thuật viên...)
………
A3. Anh/chị đã sử dụng sản phẩm ngói lợp của Công ty Cổ phần Viglacera chưa?
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NGÓI LỢP VILAGRACE
I. Về chất lượng sản phẩm ngói lợp
B1. Đánh giá của Anh/chị vê sản phẩm ngói lợp của Công ty Cổ phần Viglacera?
Đánh giá Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Chất lượng sản phẩm tốt 2. Mẫu mã sản phẩm đẹp 3. Lâu bền 4. Dễ dàng kết hợp với các sản phẩm xây dựng khác
B2. Một cách tổng quát Anh/ chị có hài lòng với chất lượng sản phẩm ngói lợp của công ty?
Rất không đồng
ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý
B3. Đánh giá của Anh/chị về chất lượng sản phẩm ngói lợp của công ty so với các sản phẩm cùng loại khác?
Rất tệ Tệ Bình thường Tốt Rất tốt
II. Về hệ thống phân phối của sản phẩm
B4. Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ thường xuyên mua sản phẩm ngói lợp Viglacera tại những địa điểm sau đây?
Tiêu chí
giờ thường xuyên
xuyên 1. Cửa hàng/ đại lý vật liệu
xây dựng
2. Chợ
3. Công ty kinh doanh vật
liệu xây dựng
4. Từ các công ty xây dựng
B5. Xin Anh/ chị cho biết mức dộ đồng ý của anh chị đối với các ý kiến dưới đây?
Đánh giá Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Có nhiều cửa hàng/ đại lý
2. Địa điểm các đơn vị phân phối được phân bố hợp lý
3. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các điểm bán tốt
4. Các thông tin và chương trình khuyến mại được đưa đến cửa hàng nhanh
B6. Một cách tổng quát Anh/chị có hài lòng với hệ thống kênh phân phối sản phẩm ngói lợp của công ty?
B7. Đánh giá của Anh/chị về hệ thống phân phối sản phẩm ngói lợp của công ty so với các sản phẩm cùng loại khác?
Rất tệ Tệ Bình thường Tốt Rất tốt
III. Về chương trình quản cáo, khuyến mãi:
B8.Xin vui lòng cho biết anh chị biết đến sản phẩm ngói lợp Viglacera từ những nguồn thông tin nào?
Truyền miệng
Quảng cáo trên TV đài phát thanh
Pano, poster
Quảng cáo trên báo, tạp chí
Quảng cáo trên xe buýt
B9. Ý kiến của Anh/chị về các chính sách xúc tiến sản phẩm?
Đánh giá Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Có nhiều chương trình khuyến mãi 2. Các chương trình khuyến mãi hấp dẫn 3. Các chương trình xúc tiến gây chú ý và kích thích nhu
mãi sau đây khi mua sản phẩm ngói lợp? Đánh giá Tiêu chí Hoàn toàn không thích Không thích Bình thường Ưu thích Hoàn toàn ưu thích 1. Giảm giá 2. Tặng kèm sản phẩm 3. Tặng gói bảo hành 4. Miễn phí vận chuyển
B11. Một cách tổng quát Anh/chị có hài lòng với chương trình khuyến mãi sản phẩm ngói lợp của công ty?
Rất không hài
lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng
B12. Đánh giá của Anh/chị về chính sách xúc tiến sản phẩm ngói lợp của công ty so với các sản phẩm cùng loại khác?
Rất tệ Tệ Bình thường Tốt Rất tốt
ngói lợp Viglacera? Đánh giá Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Giá bán phù hợp với chất lượng sản phẩm
2. Thông tin về giá bán, chi
tiết và rõ ràng
3. Giá bán sản phẩm cạnh
tranh
B14. Một cách tổng quát Anh/chị đánh giá như thế nào về giá bán của sản phẩm ngói lợp Viglacera?
Rất không hợp
lý Không hợp ý Bình thường Hợp ý Rất hợp ý
B15. Đánh giá của Anh/chị về giá sản phẩm ngói lợp của công ty so với các sản phẩm cùng loại khác?
Rất rẻ Rẻ Bình thường Đắt Rất đắt
hàng của công ty: Đánh giá Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Hoạt động vận chuyển nhanh
chóng, an toàn
2. Xử lý và tư vấn rõ ràng các vấn
đề của khách hàng
3. Giải quyết nhanh các sự cố
trong trong thời gian bảo hành
B17. Một cách tổng quát Anh/chị đánh giá như thế nào về chính sách chăm sóc khách hàng về sản phẩm ngói lợp Viglacera?
Rất không hài
lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng
B18. Đánh giá của Anh/chị về chính sách chăm sóc khach hàng sản phẩm ngói lợp của công ty so với các sản phẩm cùng loại khác?
Rất tệ Tệ Bình thường Tốt Rất tốt
(Đối tượng là các nhà quản trị và chuyên gia)
Để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng của năng lực cạnh tranh sản phẩm ngói lợp của công ty cổ phần Viglacera Hạ Long trên địa bàn tam giác kinh tế Quảng Ninh - Hà Nội - Hải Phòng, kính mong quý Ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Tôi xin đảm bảo các thông tin mà ông bà cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp.
A. PHẦN CHUNG
Tên Công ty/doanh nghiệp:...
...
...
...
Địa chỉ:...
Tên của Ông/ Bà:...