7. Bố cục của luận văn
4.2.5. Xây dựng lộ trình thay đổi Chính sách cổ tức giữ lại lợi nhuận
Hiện tại, các công ty ngành Y tế đang ở giai đoạn tăng trưởng cao nên nhu cầu về vốn rất lớn để thực hiện các dự án đầu tư sinh lời. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hầu hết các công ty đều thực hiện chính sách cổ tức tiền mặt với tỷ lệ khá ổn định (trung bình từ 15-17% mệnh giá, nhiều công ty chi trả ở mức 20-30%). Các công ty có nguồn tiền mặt dồi dào, tăng trưởng ổn định và dễ tiếp cận nguồn vốn vay sẽ không gặp khăn khi áp dụng chính sách này. Tuy nhiên, trong điều kiện lãi suất tăng cao nhưng công ty lại đang có cơ hội đầu tư tốt, nhưng vì theo đuổi chính sách cổ tức tiền mặt ổn định nên lượng tiền mặt cho đầu tư bị thiếu hụt. Lúc này, huy động vốn từ bên ngoài sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với công ty và trong nhiều trường hợp tốn kém hơn huy động vốn từ lợi nhuận giữ lại. Vì các công ty ngành Y tế đang ở giai đoạn tăng trưởng cao nên các công ty cần có định hướng, kế hoạch và xây dựng lộ trình chuyển đổi dần để có thể sử dụng chính sách giữ lại lợi nhuận tái đầu tư khi cần thiết. Các công ty có thể chuyển dần sang duy trì tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn và phải thông báo thông tin cụ thể cho các cổ đông về mục đích đầu tư, khả năng sinh lời, hiệu quả và mức vốn cần thiết cho dự án sinh lời mà công ty đang theo đuổi.
Sự thay đổi trong Chính sách cổ tức có thể khiến Nhà đầu tư cho là tín hiệu mà Công ty gửi đến báo hiệu một sự thay đổi về sự tăng trưởng của công ty hay là công ty đang gặp phải khó khăn. Vì vậy, khi thay đổi Chính sách cổ tức cần xây dựng lộ trình phù hợp, tránh cắt giảm cổ tức quá sâu, gây hoang mang trong tâm lý Nhà đầu tư, tạo nên biến động lớn cho giá cổ phiếu.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến Chính sách cổ tức của các công ty ngành Y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam” được lấy dữ liệu trong giai đoạn 2006 -2015. Mô hình hồi quy đã chứng minh được Tỷ lệ chi trả cổ tức bị ảnh hưởng bởi Tỷ lệ chi trả cổ tức năm trước và Dòng tiền. cả 2 biến này đều có tác động cùng chiều lên Chính sách cổ tức. Tuy nhiên, còn có một số hạn chế cần khắc phục và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo:
Mô hình chỉ giải thích được 21,7% sự phụ thuộc của Tỷ lệ chi trả cổ tức bởi các biến độc lập. Biến Quy mô (được đo bởi Logarit tự nhiên của Giá trị Vốn hóa thị trường) không có ý nghĩa thống kê và là nhân tố gây nên Đa cộng tuyến. Đây có thể do mẫu nghiên cứu quá bé (chỉ có 16 công ty niêm yết), bởi khi ta tăng thêm mẫu bằng cách cho thêm các công ty đang giao dịch trên Upcom vào nữa thì R-sq tăng lên, mô hình được giải thích tốt hơn và nhiều biến có ý nghĩa hơn.
Mô hình mới chỉ nghiên cứu tác động của các nhân tố bên trong công ty còn chưa phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài công ty như: lạm phát, lãi suất…Nguyên nhân một phần do việc thu thập dữ liệu còn khó khăn, các báo cáo về tình hình vĩ mô còn chưa đầy đủ; hơn nữa, do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa thể nghiên cứu sâu để có thể đánh giá đầy đủ tác động của các yếu tố trên.
Vì vậy, định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo là xem xét các tác động của các yếu tố bên ngoài công ty (lạm phát, lãi suất…) đến Chính sách cổ tức. Đồng thời, nghiên cứu mở rộng cho các ngành khác nhau và toàn Thị trường chứng khoán (có lập biến giả theo ngành) để có được kết quả nghiên cứu tốt hơn.
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014, Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, Quyết định số 68/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ngày 10 tháng 1 năm 2014, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27 tháng 3 năm 2009, Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008.
2. Nguyễn Thị Cành, Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Cengage Learning, 2009
3. Phương Chi, Cổ phiếu y tế, dược phẩm "thăng hoa" nhất năm 2016 ? (2017)
tại địa chỉ http://www.doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/co- phieu-y-te-duoc-pham-thang-hoa-nhat-nam-2016/1102535/ truy cập ngày 15/04/2017.
4. Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Việt Hùng, Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2015 và phương án năm 2016
(2016), Cổng thông tin điên tử Bộ Tài Chính, tại địa chỉ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet?
dDocName=MOF152218&dID=78366&_afrLoop=2324411956224179#! %40%40%3FdID%3D78366%26_afrLoop
%3D2324411956224179%26dDocName%3DMOF152218%26_adf.ctrl-state %3D146e9g3k7h_4 truy cập ngày 15/04/2017.
5. Lê Hoàng Hiền, Xây dựng chính sách cổ tức hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, 2011.
6. Nguyễn Hiền, 100% cổ phiếu dược ghi nhận tăng giá trong năm 2016
(2016), tại địa chỉ http://www.baohaiquan.vn/Pages/100-co-phieu-duoc-ghi- nhan-tang-gia-trong-nam-2016.aspx truy cập ngày 25/04/2017.
7. Vũ Thị Khuyên, Nguyễn Việt Linh, Ứng dụng mô hình “Just in time” nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý hàng tồn kho ở các doanh
8. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, Nhà Xuất bản Thống kê, 2009.
9. Trương Đông Lôc & Phạm Phát Tiến, Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38/2015, tr.67 - tr.74.
10.Gia Linh, Dược Hậu Giang 6 tháng thất thoát 8,3 tỷ đồng hàng tồn kho
(2016) tại địa chỉ http://vietnambiz.vn/duoc-hau-giang-6-thang-that-thoat-83- ty-dong-hang-ton-kho-763.html truy cập ngày 15/04/2017.
11.Huy Nam, Cổ tức: trả sao cho đỡ tức (2017), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam – VIAC, tại địa chỉ http://viac.vn/co-tuc:-tra-sao-cho-do-tuc- a719.html, truy cập ngày 15/04/2017.
12.Đinh Bảo Ngọc & Nguyễn Chí Cường, Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Phát triển kinh tế số 290/2014, tr.42-tr.60.
13.Nguyễn Bảo Ngọc, Phân tích chính sách cổ tức và tác động của nó đến giá thị trường của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Công trình dự thi Giải thưởng khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - 2011” Đại học Kinh tế TPHCM, 2011.
14.Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam, Thị trường Thiết bị Y tế Việt Nam (2016), tại địa chỉ http://vcci-hcm.org.vn/diem-nhan-thi-truong/thi- truong-thiet-bi-y-te-viet-nam-tt6453.html truy cập ngày 20/04/2017.
15.Đinh Quân, Nhìn vào tương lai ngành dược phẩm Việt Nam (2016) tại địa chỉ http://mobiwork.vn/nhin-vao-tuong-lai-nganh-duoc-pham-viet-nam/ truy cập ngày 15/04/2017.
16.Thai Pham, 3 nguyên tắc vàng để quản lý dòng tiền hiệu quả (2014) tại địa chỉ http://blog.trginternational.com/3-nguyen-tac-quan-ly-dong-tien truy cập ngày 15/04/2017.
bản Lao động, 2011.
19.Đào Thị Thương, Phân tích chính sách cổ tức của các công ty ngành dược phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 2013.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20.Adaoglu, Cahit, Instability in the dividend policy of Istanbul Stock Exchange Corporations: Evidence from an emerging market, Emerging Markets Review, No. 1(3), 2000, pp. 252 – 270.
21.Adelegan, O.J, An Empirical Analysis of the relationship between cash flow and dividend charges in Nigeria, Journal of Research in Development and Management, 2003, Vol.15, pp. 35-49.
22.Afza, T., & Mirza, H. H., Ownership structure and cashflows as deteminants of corporate Dividend Policy in Pakistan, International Business Research, 2010.
23.Afza, T., & Mirza, H. H., Dividend Policy:Institutional shareholdings and corporate dividends policy in Pakistan, African Journal of Business and Management, 2011.
24.Hafeez Ahmed and Attiya Yasmin Javid, Dynamics and determinants of divident policy in Parkistan (evidence from Karachi stock exchange non- financial listed firms), Shaheed Zulfiqar Ali Bhutto Institute of Science and Technology Islamabad, Pakistan, Pakistan Institute of Development Economics, Islamabad, Pakistan, 2008.
25.Amidu, Mohammed and Abor, Joshua, Determinants of dividend payout ratios in Ghana, Journal of Risk Finance, Vol 7, Issue 2, 2006, pp. 136-145.
27.Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler, A Catering Theory of Dividends, The Journal of Finance, Vol. LXI, No.3, June 2004.
28.Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler, Investor Sentiment and the Cross- Section of Stock Returns, The Journal of Finance, Vol. LXI, No.4, August 2006.
29.Barclay, Michael J., Clifford W.Smith, and Roses L. Watts, The Determinants of Corporate Leverage and Dividends Policies, Journal of Applied Corporate Finance 7, 1995, pp.4-19.
30.Chen D, Jian M, Xu M, Dividends for tunneling in a regulated economy: The case of China. Pacific-Basin Finance Journal 17, 2009, 209–223.
31.Fama, E. & Babiak, H., Dividend policy: An Empirical Analysis Journal of American Statistical Association, December, 1968, pp. 1132-1161.
32.Fama, Eugene F., and Kenneth R. French, Disappearing Dividends: Changing Firm, Characteristics or Lower Propensity to Pay?, Journal of Financial Economics 60, 2001, pp. 3-43.
33.Fama, E. E. & French, Testing Trade-off and Pecking Order Predictions about Dividends and Depts, The Review of Financial of Studies, Vol.15, 2012, pp. 1-33.
34.Forbes, Global 2000: The World's Largest Drug And Biotech Companies
(2015) tại https://www.forbes.com/sites/liyanchen/2015/06/04/2015-global- 2000-the-worlds-largest-drug-and-biotech-companies/#1adc688e15c8 truy cập ngày 27/04/2017.
35.Gill, Amarjit; Biger, Nahum and Tibrewala, Rajendra, Determinants of Dividend Payout Ratios: Evidence from United States, The Open Business
36.Gordon, Myron J., Dividends, Earning and Stock Prices, The Review of Economics and Statistics, Vol. 41, No. 2, Part 1, 1959, pp. 99-105.
37.Gordon, M., The Investment, Financing and Valuation of the Corporation, Review of Economics and Statistics, 1961.
38.Gordon, M., Optimal Investment and Financing Policy, Journal of Finance, May 1963, pp. 264-272.
39.Gustavo Grullon, Ronl Michaely, Bhaskaran Swaminathan, Are Dividend changes a Sign of Firm Maturity?, Journal of Business, 2002, Vol.75 No.3, pp. 387-424.
40.Klaus Gugler*, B Burcin Yurtoglu, Corporate Governance and Dividens pay-out policy in Germany, European Economics Review, No.47, 2003, pp. 731-758.
41.Gupta, A. & Banga, C., The Determinants of Corporate Dividend Policy, 2010.
42.Q. Han et al, Journal of Quantitative Spectroscopy & Radiative Transfer 63,1999, pp. 559-583.
43.Jensen, M. C. Meckling, W. H., Theory of the Firm : Managerial behavior, Agency costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economic 3, 1976.
44.M.C. Jensen, Agency Costs anf Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers, The American Economics Review, 1986, Vol. 76(2), pp.323- 329.
45.Lease, Ronald C., Kose John, Avner Kalay, Uri Loewenstein, and Oded H. Sarig, Dividend Policy: Its Impact on Firm Value, Harvard Business School Press, Boston, Massachusttes, 2000.
46(2),, 1956, pp.97-113.
47.Lintner, J., Dividends, Earnings, Leverage, Stock Prices and the Supplies of Capital to Corporations, Review of Economics and Statistics, August 1962, pp. 243-269.
48.Lloyd, W. P., Jahera, J. S. & Page, D. E., Agency cost and Dividend payout ratios, Quarterly Journal of Business and Economics, Summer, 1985, pp.19- 29.
49.Christopher Maladjian & Rim El Khoury, Determinants of the Dividend Policy: An Empirical Study on the Lebanese Listed Banks, International Journal of Economics and Finance; Vol. 6, No. 4; 2014.
50.Husam-Aldin Nizar Al-Malkawi, Factors Influencing Corporate Dividend Decision: Evidence from Jordanian Panel Data, Internationl Journal of Business, 13(2), 2008
51.Anupam Mehta, An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy - Evidence from the UAE Companies, Global Review of Accounting and Finance, Vol. 3. No. 1. March 2012. pp.18-31.
52.Miller, Merton H. and Modigliani, Franco, Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares, Journal of Business, 1961, pp. 411–433.
53.Miller, Merton H. and Rock, K., Dividend policy under asymmetric information, Journal of Finance, No. 40, 1985, pp. 1031-1051.
54.Al-Najjar, B. and Hussainey K., The Association between dividend payout and outside directorships, Journal of Applied Accounting Research, Vol.10 No.1, 2009, pp 4-19.
56.Rozeff M., Growth, Beta and Agency costs as Deteminants of Dividend payout Ratios Journal of Financial Research, 5, 1982, pp. 249-259.
57.Rashid Saeed, Ayesha Riaz, Rab Nawaz Lodhi, Hafiza Mubeen Munir, Amber Iqbal, Determinants of Dividend Payouts in Financial Sector of Pakistan, J. Basic. Appl. Sci. Res., 4(2) 2014, 33-42.
58.Al Shabibi, Badar Khalid and Ramesh, G., An Empirical Study on the Determinants of Dividend Policy in the UK, International Research Journal of Finance and Economics, 2011.
59.Spence, A. M., Job Market Signaling, Quarterly Journal of Economics (The MIT Press) 87 (3), 1973, pp.355–374.
60.Nguyen Kim Thu, Lê Vinh Trieu, Duong Thuy Tram Anh, Hoang Thanh Nhon, Determinants of Dividend Payments of Non-financial Listed Companies in Ho Chí Minh Stock Exchange, VNU Journal of Economics and Business, Vol. 29, No. 5E (2013), pp.16-33.
61.Wei, J., Zhang, W., & Xiao, J., Dividend payment and Ownership structure in China, Advances in Financial Economics 9, 2004, pp. 187-219.
62.Xi Wang, David Manry, Scott Wandler, Stock Dividend Policy in China, (2011), tại địa chỉ http://www.jgbm.org/page/6%20David%20Manry.pdf, truy cập ngày 20/04/2017.
63.Xi He, Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite, Determinants of Dividend Policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends, The Australian National University, 2009.
https://www.stock-analysis-on.net/ http://www.cophieu68.vn/ https://www.stockbiz.vn/ http://hnx.vn https://www.hsx.vn https://thuvienphapluat.vn http://www.moit.gov.vn https://www.customs.gov.vn http://finance.vietstock.vn/ http://www.nasdaq.com/