TRỌNG LƢỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH CỦA OLIGO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định hiệu suất, đặc trưng tính chất của dịch oligo carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii thủy phân bằng axit (Trang 77)

lƣợng carrageenan 2 % (w/v), sử dụng hai loại xúc tác axit là axit ascorbic ở

nồng độ 0,15 M và axit sulfuric ở nồng độ 0,15 M; thủy phân ở điều kiện nhƣ nhau: thời gian 85 phút và nhiệt độ 90 OC. Trong quá trình thủy phân đảm bảo thể tích dung dịch thủy phân luôn ở mức ban đầu.

Lọc lấy dịch: sau thủy phân, trung hòa dịch thủy phân về pH = 7 bằng NaOH 0,1 M, lọc lấy dịch thủy phân.

Dịch Oligo Carrageenan: dịch sau thủy phân đƣợc bảo quản ở nhiệt độ thƣờng trong chai nhựa và đƣợc phun qua lá trên cây ngô đánh giá khả năng kích thích sinh trƣởng, hoặc đƣợc thu hồi oligo carrageenan để phân tích phổ IR.

Nhận xét nội dung 3.3:

Với kết quả sau quá trình tối ưu hóa các điều kiện thủy phân, nồng độ axit đã giảm từ 0.2 M ở điểm trung tâm đã khảo sát thăm dò xuống còn 0.15 M khi thủy phân bằng axix ascorbic, thời gian thủy phân 85 phút vẫn cho hiệu suất không thay đổi nhiều; bên cạnh đó nồng độ axit sulfuric cũng giảm xuống còn 0,15 M. Hiệu suất thủy phân rong sụn bằng hai loại axit hữu cơ (axit ascorbic) và axit vô cơ (axit sulfuric) có giá trị tương đương, 46,26 % và 43,12 % tương ứng.

3.4. TRỌNG LƢỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH CỦA OLIGOCARRAGEENAN CARRAGEENAN

Để xác định trọng lƣợng phân tử trung bình Mw của oligo carrageenan, dịch oligo carrageenan sau thủy phân đƣợc xác định bằng phổ GPC. Kết quả xác định trọng lƣợng phân tử trung bình Mw khi thủy phân carrageenan bằng axit ascorbic (Bảng 3.17) cho thấy: ở cùng nồng độ axit thấp nhất 0,05 M, Mw

thay đổi theo thời gian, khi tăng thời gian từ 60 phút lên 85 phút thì trọng lƣợng phân tử trung bình giảm từ 280,56 kDa xuống còn 53,24 kDa, tiếp tục

kéo dài thời gian thủy phân lên 120 phút thì Mw giảm xuống còn 6,60 kDa.

Trong khi đó ở hai nồng độ axit cao hơn là 0,15 M và 0,4 M, trọng lƣợng phân tử trung bình cũng giảm theo thời gian: tƣơng ứng với thời gian 60 và

120 phút, 219,04 kDa giảm xuống còn 3,38 kDa ở nồng độ 0,15 M, và 190,42 kDa xuống còn 3,46 kDa với nồng độ 0,4 M.

Ngoài ra có thể thấy khi tăng nồng độ axit ascorbic từ 0,05 M lên 0,4 M khả năng cắt mạch carrageenan của axit ascorbic trong thời gian 60 phút càng tăng, trọng lƣợng phân tử trung bình của mạch carrageenan sau thủy phân có xu hƣớng giảm chậm: ở nồng độ 0,05 M giảm còn 280,56 kDa và ở nồng độ 0,4 M giảm còn 190,42 kDa. Tuy nhiên khi thời gian thủy phân là 85 phút thì mạch carrageenan có trọng lƣợng phân tử trung bình giảm nhanh từ 53,24 kDa xuống còn 7,35 kDa khi tăng nồng độ axit từ 0,05 M lên 0,4 M.

Bảng 3.17. Trọng lƣợng phân tửtrung bình Mw(kDa) của oligocarrageenan khi thủy phân bột carageenan (Mw = 454,5 kDa)

bằng axit ascorbic (C6H8O6) ở nồng độ và thời gian khác nhau, nhiệt độ 90 OC

Thời gian (phút) Trọng lƣợng phân tử trung bình Mw (kDa)

0.05 M 0.15 M 0.4 M

60 280,56 219,04 190,42

85 53,24 9,71 7,35

Hình 3.8. PhổGPC khi thủy phân 2 % (w/v) bột carrageenan bằng axit ascorbic (0,15 M, 85 phút, 90 OC)

Hình 3.9. PhổGPC khi thủy phân 2 % (w/v) bột carrageenan bằng axit sulfuric (0,15 M, 85 phút, 90 OC)

Ngoài ra khi tăng nồng độ axit ascorbic trong cùng một thời gian 120 phút thì trọng lƣợng phân tử trung bình giảm không đáng kể: từ 6,6 kDa ở 0,05 M xuống còn 3,46 kDa ở nồng độ 0,4 M.

Khả năng cắt mạch kappa-carageenan của axit sulfuric đƣợc thể hiện

trong Bảng 3.18, kết quả xác định trọng lƣợng phân tử trung bình Mw cho

thấy ở cả ba nồng độ axit khác nhau 0,05; 0,15 và 0,4 M đều có sự thay đổi

Mw theo hƣớng giảm dần ở trong khoảng thời gian từ 60 đến 85 phút: từ

91,88 kDa giảm còn 22,25 kDa (giảm 75.78 %) ở 0,05 M, từ 43,06 kDa giảm xuống 8,98 kDa (giảm 79,15 %) ở 0,15 M và từ 35,46 kDa giảm xuống 7,41 kDa (giảm 79,10 %) ở nồng độ 0,4 M. Khi tăng thời gian thủy phân từ 85 lên 120 phút thì kết quả phân tích GPC của dịch sau thủy phân cho thấy trọng lƣợng phân tử trung bình tiếp tục có xu hƣớng giảm mạnh ở hai nồng độ khảo sát: ở nồng độ 0,05 M giảm 20,80 % (từ 22,25 kDa xuống 17,62 kDa), ở nồng độ 0,15 M giảm 53,66 % (từ 8,98 kDa giảm còn 4,16 kDa) và ở nồng độ 0,4 M giảm 37,75 % (từ 7,41 kDa giảm còn 4,61 kDa).

Nhƣ vậy có thể nhận thấy rằng trong khoảng thời gian thủy phân từ 60 đến 85 phút, phần trăm thay đổi về trọng lƣợng phân tử trung bình khi thủy phân bằng axit ascorbic 0,15 M là 95,57 % lớn hơn so với axit sulfuric 0,15 M (79,15 %)

Bảng 3.18. Trọng lƣợng phân tửtrung bình Mw (kDa) của oligocarrageenankhi thủy phân bột carageenan (Mw = 454,5 kDa) bằng axit sulfuric (H2SO4) ở nồng

độ và thời gian khác nhau, nhiệt độ 90 OC

Trọng lƣợng phân tử trung bình Mw (kDa)

Thời gian (phút) 0,05 M 0,15 M 0,4 M 60 91,88 43,06 35,46 85 22,25 8,98 7,41 120 17,62 4,16 4,61 Nhận xét nội dung 3.4:

Kết quả xác định trọng lượng phân tử trung bình Mw bằng phổ GPC cho thấy khả năng cắt mạch carrageenan của hai loại axit hữu cơ và axit vô cơ. Với trọng lượng phân tử trung bình ban đầu của carrageenan là 454,5 kDa, axit ascorbic cắt mạch carrageenan hiệu quả trong khoảng thời gian 85

phút và làm giảm trọng lượng phân tử trung bình xuống còn 9,71 kDa ở nồng độ 0,15 M. Tương ứng với thời gian 85 phút, thủy phân bằng axit sulfuric tạo ra dịch oligo carrageenan có trọng lượng phân tử trung bình là 8,98 kDa ở nồng độ 0,15 M.

3.5. ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC CỦA OLIGO CARRAGEENAN

Để xác định đặc trƣng cấu trúc, oligo carrageenan đƣợc thu hồi từ dịch sau thủy phân bằng phƣơng pháp tủa cồn theo tỉ lệ dịch thủy phân:cồn 960 = 1:9, lọc và sấy khô oligo-carrageenan thu đƣợc ở nhiệt độ 60 0C. Kết quả phân

tích đặc trƣng cấu trúc carrageenan bằng phổ hồng ngoại IR đƣợc biểu diễn ở các Hình 3.10, Hình 3.11, Hình 3.12.

Hình 3.11. Phổhồng ngoại IR của mẫu oligo carrageenan khi thủy phân 2 % (w/v) bột carrageenan bằng axit ascorbic (0,15 M, 85 phút, 90 OC)

Hình 3.12. Phổhồng ngoại IR của mẫu oligo carrageenan khi thủy phân 2 % (w/v) bột carrageenan bằng axit sulfuric (0,15 M, 85 phút, 90 OC)

Bảng 3.19. Một số dao động đặc trƣng của nhóm nguyên tửvà các liên kết trong phổ hồng ngoại của kappa carrageenan [59]

Số sóng Cƣờng độ của loại

Loại dao động carrageenan

(cm-1) κ (kappa) ι (iota) 1210 - 1260 1010 -1080 928 - 933 840 - 850 820 - 830 810 - 820 800 - 805

Dao động hóa trị phản đối xứng (νas) của nhóm O=S=O Dao động của liên kết C-O-C

(liên kết glycosit) Dao động của liên kết C-O-C

(3,6-AnGal-2-Sulfate) Dao động của liên kết C-O-S

ở vị trí C4 trong D-Gal (Galactose)

Dao động của liên kết C-O-S

ở vị trí C2 trong D-Gal (Galactose)

Dao động của liên kết C-O-S

ở vị trí C6 trong D-Gal (Galactose)

Dao động của liên kết C-O-S

ởvị trí C2 trong AnGal (3,6-AnGal-2-Sulfate) Rất mạnh Rất mạnh Rất mạnh Rất mạnh Mạnh Mạnh Trung bình Trung bình

Không xuất Không xuất

hiện hiện

Không xuất Không xuất

hiện hiện

Không xuất Trung bình

hiện – Yếu

Phân tích các dao động đặc trƣng trên phổ hồng ngoại của oligo carrageenan cho phép nhận biết những nhóm chức chính có mặt trong cấu trúc phân tử của nó thể hiện ở vùng từ 1400 – 700 cm-1.

Trên phổ IR của mẫu carrageenan thấy xuất hiện vân phổ 1261 cm-1 với cƣờng độ mạnh chứng tỏ sự có mặt nhóm sulfat (O = S =O) trong mẫu và vân phổ cho biết vị trí của nhóm sulfat đó trong vòng galactose pyranose.

Kết quả phân tích phổ hồng ngoại có thể phân biệt đƣợc liên kết glycoside C-O với liên kết anhydro C-O: dao động của liên kết glycoside giữa vòng galactose pyranose với vòng 3,6 anhydro galactose đƣợc nhận biết thông qua vân phổ tại 1038 cm-1, và mẫu carrageenan cho thấy xuất hiện của vòng 3,6 anhydro galactose đƣợc đặc trƣng bởi dao động của liên kết anhydro C-O

với số sóng tƣơng ứng là 928 cm-1 (đây là vân phổ đặc trƣng chỉ có ở hai loại κ-carrageenan và ι-carrageenan) [60].

Một điểm quan trọng của phổ hồng ngoại trong việc xác định cấu trúc hóa học của carrageenan là có thể phân biệt đƣợc vị trí của nhóm thế sunphat trên vòng galactose thông qua liên kết S-O, từ đó có thể nhận biết loại của carrageenan. Liên kết S-O ở các vị trí C khác nhau trên vòng galactose sẽ cho dải hấp thụ tại các số sóng khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

-Trên phổ IR xuất hiện dao động của liên kết C4-O-S của nhóm sunphat tại vị trí axial trên C4 thể hiện qua dải hấp thụ tại tần số 847 và 704 cm-1, đây là các vân phổ đặc trƣng cho kiểu κ-carrageenan [59].

-Các dải hấp thụ tại 810 - 830 cm-1 (ứng với liên kết OSO3 tại C2 và C6 của vòng galactose pyranose, là vân phổ đặc trƣng cho các cấu trúc µ-, ν- và λ-carrageenan) không thấy xuất hiện trên phổ hồng ngoại của mẫu carrageenan thu đƣợc, một lần nữa điều này chứng tỏ mẫu carrageenan nghiên cứu có thể là kiểu kappa (κ-) hoặc iota (ι-).

Một vân phổ đặc trƣng khác có thể phân biệt cấu trúc của carrageenan là kiểu kappa hay iota, đó chính là vân phổ tại vùng 805 cm-1, đặc trƣng cho liên kết O-SO3 tại C2 của vòng 3,6 anhydro galactose pyranose của ι- carrageenan. Trên kết quả phân tích, dải hấp thụ tại vùng này không xuất hiện trên phổ IR.

Nhƣ vậy, từ dữ liệu trên có thể khẳng định rằng mẫu carrageenan chiết từ rong K.alvarezii là loại κ-carrageenan.

Đối với kết quả phân tích phổ hồng ngoại của oligo carrageenan, sau khi thủy phân carrageenan bằng axit ascorbic, mẫu oligo carrageenan đƣợc tạo ra vẫn còn các nhóm chức đặc trƣng của carrageenan (hình 3.11), trong khi đó với mẫu oligo carrageenan thủy phân bằng axit sulfuric thì các nhóm chức đã có sự dịch chuyển các bƣớc sóng, đặc trƣng liên kết anhydro ở số

sóng 928 -933 cm-1 không còn xuất hiện (hình 3.12). Nhƣ vậy có thể thấy

thủy phân carrageenan bằng axit ascorbic ở nồng độ 0,15 M, nhiệt độ 90 0C trong thời gian 85 phút không làm thay đổi cấu trúc của carrageenan.

3.6. KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG CỦA DỊCH OLIGOCARRAGEENAN TRÊN CÂY NGÔ CARRAGEENAN TRÊN CÂY NGÔ

Với khả năng kích thích sinh trƣởng của dịch oligo carrageenan có trọng lƣợng phân tử trung bình là 10 kDa trên cây trồng [10]; luận văn này lựa chọn những dịch sau thủy phân có trọng lƣợng phân tử nằm trong khoảng 8 – 10 kDa để thử nghiệm khả năng kích thích sinh trƣởng. Tính chất dịch chiết oligo carrgeenan đƣợc chọn sử dụng làm phân bón lá đƣợc trình bày ở bảng

3.20:

Bảng 3.20. Điều kiện thủy phân và tính chất của dịch oligo carrageenan

Thủy Nồng Thời gian Nhiệt độ Hàm lƣợng Trọng lƣợng

độ thủy thủy phân tử trung

phân carbohydrat

axit phân phân bình Mw

bằng tổng (g/L) (M) (phút) (OC) (kDa) Axit 0,15 85 90 9,25 9,71 ascorbic Axit 0,15 85 90 8,62 8,98 sulfuric

Dịch oligo carrgeenan đƣợc pha chế thành các dung dịch phun lá với các nồng độ carbohydrat khác nhau, đƣợc phun trên cây ngô theo các thời điểm khác nhau (Phụ lục 3), kết quả xác định chiều cao trung bình mỗi cây sau mỗi đợt phun đƣợc biểu diễn ở Bảng 3.21 và Bảng 3.22.

Bảng 3.21. Chiều cao cây (cm) sau các đợt phun dịch chiết thủy phân rong sụn

Kappaphycus alvarezii từ axit ascorbic với nồng độ carbohydrat trong dịch phun lá khác nhau

Ô phun axit ascorbic

Luống 1A: Luống 2A: Luống 3A: Luống 4A:

Stt đối chứng 70 mg/L 140 mg/L 280 mg/L Đợt Đợt Đợt Đợt 1 2 3 1 Đợt Đợt Đợt 2 3 1 Đợt Đợt Đợt 2 3 1 Đợt Đợt 2 3

2 56 165 195 55 215 220 57 195 210 61 200 200 3 52 175 190 54 215 225 66 170 195 54 185 190 4 47 150 180 52 220 220 58 220 225 47 180 185 5 46 150 175 57 215 220 72 225 240 55 160 165 6 50 170 185 59 220 225 66 215 230 59 155 180 7 40 140 165 60 210 225 60 220 220 54 170 185 8 52 173 190 60 215 220 67 210 225 53 190 195 9 52 170 190 60 210 220 65 215 225 60 185 205 10 51 170 190 60 210 210 58 200 230 66 195 195 Trung 50,1 164 185 57,5 215 219 63,4 207 222 56,8 181 188 bình SD 4,70 13,1 9,56 2,92 4,97 4,38 4,90 16,2 12,3 5,29 14,2 13,8 CV 9,38 7,95 5,55 5,07 2,31 1,99 7,73 7,81 5,53 9,31 7,80 7,33 (%) Nhận xét:

- Kết quả xác định sự phát triển chiều cao cây sau khi phun dịch chiết trên lá cho thấy khi tăng hàm lƣợng carbohydrat tổng trong dịch phun từ 70 mg/L lên 140 mg/L làm chiều cao cây tăng cao tƣơng ứng 219 và 222 cm, cao hơn so với cây đối chứng không phun là 185 cm. Tuy nhiên khi tăng hàm lƣợng carbohydrat tổng lên 280 mg/L thì chiều cao trung bình chỉ đạt 188 cm, không có sự khác biệt so với cây đối chứng. Nhƣ vậy có thể thấy khi tăng hàm lƣợng carbohydrat tổng cao hơn 200 mg/L thì dịch chiết phun lá ít có hiệu quả trong việc kích thích phát triển chiều cao.

- Sự phát triển chiều cao cây ở đợt phun phân bón lá lần đầu (đợt 1) có sự thay đổi khá lớn trên mỗi hàng và trên mỗi luống trong một ô. Hệ số biến thiên CV so với giá trị trung bình của mỗi luống có sự cách biệt: đợt 1 là 9,38 %, đợt 2 là 5,07%, đợt 3 là 7,73% và đợt 4 là 9,31%; trong đó luống 2A có hệ số biến thiên nhỏ nhất, chiều cao giữa các cây không có sự biến động nhiều.

Bảng 3.22. Chiều cao cây (cm) sau các đợt phun dịch chiết thủy phân rong sụn Kappaphycus alvarezii từ axit sulfuric với nồng độ carbohydrat trong

dịch phun lá khác nhau

Ô phun axit sulfuric

Luống 1S: Luống 2S: Luống 3S: Luống 4S:

Stt đối chứng 70 mg/L 140 mg/L 280 mg/L Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 44 150 200 50 200 205 55 210 215 60 200 215 2 48 170 190 50 190 205 57 195 195 57 180 185 3 46 165 185 55 190 200 63 210 215 50 180 195 4 50 175 180 54 195 195 55 190 200 61 185 205 5 50 180 185 60 185 195 57 210 190 58 185 190 6 50 135 170 63 190 190 69 210 210 50 175 190 7 43 140 175 53 190 190 62 190 190 54 180 185 8 58 160 190 52 190 195 64 190 190 42 185 190 9 45 160 185 52 195 200 60 190 190 53 185 210 10 50 170 185 53 195 195 65 200 205 44 180 210 Trung 48,4 160 184 54,2 192 197 60,7 199 200 52,9 183 197 bình SD 4,33 14,8 8,32 4,21 4,22 5,37 4,69 9,56 10,5 6,45 6,69 11,4 CV 8,94 9,22 4,51 7,77 2,20 2,73 7,73 4,79 5,27 12,2 3,64 5,75 (%) Nhận xét:

- Đối với dịch phun chiết bằng axit sulfuric thì chiều cao cây tăng từ 6,46 đến 8,1 % ở cả 3 hàm lƣợng carbohydrat là 70, 140 và 280 mg/L. Nhƣ vậy dịch phun lá thủy phân bằng axit sulfuric kích thích phát triển chiều cao cây tƣơng đối đồng đều, hàm lƣợng carbohydrat trong dịch phun không ảnh hƣởng nhiều đến sự thay đổi chiều cao.

Kết quả xác định chiều cao trung bình mỗi cây và năng suất hạt sau 3 đợt phun (60 ngày sau khi gieo) đƣợc biểu diễn ở Bảng 3.23.

Bảng 3.23. Giá trị trung bình của chiều cao cây (cm) vànăng suất hạt của bắp (tạ/ha) sau 3 đợt phun (60 ngày) với nồng độ carbohydrat trong dịch phun lá

khác nhau

Nồng độ Chiều cao cây Năng suất hạt

Thủy carbohydrat Giá trị Hiệu Năng Phần

phân Luống trong dịch trung trăm

suất suất

bằng phun lá bình năng suất

tăng hạt khô (mg/L) /câya tăng (cm) (%) (tạ/ha) (%) Đối 185 60,56 chứng Axit 2A 70 219 18,38 65,33 7,87 3A 140 222 20,00 72,83 20,26 ascorbic 4A 280 188 1,62 67,32 11,16 Axit 2S 70 197 6,48 67,14 10,85 3S 140 200 8,10 74,01 22,20 sulfuric 4S 280 197,5 6,75 67,75 11,87

a: là giá trị trung bình của 10 cây

Kết quả xác định năng suất hạt cho thấy ở hàm lƣợng carbohydrat thấp nhất (70 mg/L) trong dịch phun thủy phân bằng axit ascorbic thì năng suất tăng từ đối chứng 60,56 tạ/ha lên 65,33 tạ/ha, ứng với phân trăm năng suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định hiệu suất, đặc trưng tính chất của dịch oligo carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii thủy phân bằng axit (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)