Luật sư Trần Anh Huy, Công ty Luật TNHH Quốc tế ICT, Phó Chủ tịch thường trực Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội (2021), Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật điều chỉnh mô hình kinh tế chia

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

chung, các công trình nghiên cứu thống nhất nhận diện mô hình kinh tế chia sẻ trên thế giới phát triển mạnh ở 5 nhóm ngành, nghề/dịch vụ là: dịch vụ vận tải trực tuyến, dịch vụ du lịch, khách sạn/nhà trọ, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ lao động việc làm, dịch vụ tài chính. Nhiều nước trên thế giới hiện còn khá lúng túng trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp để quản lý mô hình hoạt động của kinh tế chia sẻ, cũng như tạo dựng chính sách khuyến khích sự phát triển của kinh tế chia sẻ. Các nước nhìn chung đều gặp khó khăn trong việc xác định hình thức kinh doanh của kinh tế chia sẻ. Trong quá trình triển khai đã nảy sinh xung đột, lợi ích giữa doanh nghiệp truyền thống với doanh nghiệp hoạt động trực tuyến, đặt ra nhiều vấn đề pháp lý liên quan. Các công trình cũng đưa ra kinh nghiệm của một số quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Anh, Úc, Hàn Quốc, Luật mẫu của Viện Luật Châu Âu, Canada, Đức, Philippines, Singapore, Indonesia. Các tác giả đồng quan điểm rằng tại thị trường Việt Nam hiện nay, kinh tế chia sẻ chưa phát triển mạnh như ở nhiều nước nhưng mô hình kinh tế mới này cũng đã xuất hiện và có nhiều tiềm năng để phát triển, trong đó nổi lên ba loại hình dịch vụ: dịch vụ chia sẻ phương tiện giao thông, dịch vụ lưu trú, dịch vụ cho vay ngang hàng, ngoài ra cũng hình thành nhiều dịch vụ như di lịch, chia sẻ không gian làm việc, gửi xe, chia sẻ lao động và việc làm…Hiện nay, hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động của mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam còn hạn chế, bất cập. Việc cấp giấy phép hoạt động đối với các mô hình này còn vướng mắc do một số loại hình không nằm trong danh mục ngành nghề kinh doanh hoặc chưa xác định được ngành nghề kinh doanh và đã gây nhiều tranh cãi. Các chính sách quản lý chưa có sự phù hợp theo hướng quy định rõ trách nhiệm của cả 03 bên thay vì chỉ 02 bên như trước đây. Đa phần các doanh nghiệp kinh doanh mô hình kinh tế chia sẻ đều thông qua môi trường kỹ thuật số, không giới hạn về khoảng cách và không bắt buộc phải có chi nhánh hay cơ sở hoạt động trong các quốc gia nên việc áp dụng quy định để thu thuế là vấn đề rất khó khăn.

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có tài liệu đánh giá về thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử. Việc đánh giá thực trạng được các tác giả nghiên cứu theo những khía cạnh khác nhau như trung gian thương mại hay thương mại điện tử xuyên biên giới. Một số hoạt động theo xu hướng mới như dịch vụ gọi xe/đi xe chung, mua theo nhóm đã bắt đầu được quy định tại các văn bản pháp

sẻ trong lĩnh vực thương mại điện tử, đề xuất hoàn thiện pháp luậ, Hội thảo khoa học “Mô hình kinh tế chia sẻ, những vấn đề pháp lý đặt ra” do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 16/4/2021.

luật nhằm quản lý các vấn đề pháp lý nảy sinh. Tuy nhiên các công trình đã được khảo cứu chưa đánh giá toàn diện về thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động môi

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)