Các thanh toán và chuyển tiền khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 115 - 116)

149 http://vneconomy vn/ngan-hang-nha-nuoc-khong-thua-nhan-tien-ao-20180412065601871 htm truy cậplúc18h25 ngày 13 tháng 03 năm 2019 lúc18h25 ngày 13 tháng 03 năm 2019

hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của Việt Nam; Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam" Khoản 1 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP quy định phương tiện thanh toán như sau: "Phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng trong giao dịch thanh toán bao gồm: Séc, lệnh chi, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, uỷ nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; Phương tiện thanh toán không hợp pháp là các phương tiện không thuộc quy định trên" Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP nói trên quy định về hành vi bị cấm bao gồm: "Phát hành, cung ứng và sử dụng các phương tiện thanh toán không hợp pháp" Như vậy, Ngân hàng Nhà nước cho rằng các loại tiền ảo tương tự khác không phải là tiền tệ và phương thức thanh toán hợp pháp tại Việt Nam Việc phát hành, cung ứng, sử dụng Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác làm phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm tại Việt Nam Một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại là “Các bên có quyền tự do thoả thuận trong trái với các quy định của pháp luật” (Điều 11) Trước đây, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định một trong những điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là “Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật” (điểm b khoản 1 Điều 122) Nhưng hiện nay, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã sửa đổi điều kiện có hiệu lực nói trên thành “Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của luật” (điểm c khoản 1 Điều 117) Theo khoản 1 Điều 4 Luật Ban hành văn bản pháp luật năm 2015, bộ luật và luật gọi chung là luật Như vậy khái niệm “luật” hẹp hơn “pháp luật” Những giao dịch có nội dung chỉ vi phạm điều cấm của văn bản dưới luật thì không thể bị tuyên bố vô hiệu Đối với một giao dịch môi giới thương mại điện tử thanh toàn bằng tiền ảo, để có thể kết luận nó là giao dịch vô hiệu cần dựa trên đồng thời các cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 1 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP, điểm c khoản 1 Điều 18 Luật An ninh mạng, Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 Hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo Nghị định số 88/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/2019 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hang (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 143/2021/NĐ-CP)150

Ngoài ra, tính xuyên biên giới trong hoạt động môi giới thương mại điện tử có thể dẫn tới việc xung đột pháp luật do mỗi bên ở các quốc gia khác nhau Vì vậy, việc

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w