. Môi trường tự nhiên
3.2.1.5. Môi trường khoa học công nghệ
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, không thể thiếu khoa học công nghệ không . Sự thật nước ta đang ngày càng đầu tư mạnh về công nghệ và các công trình nghiên cứu khoa học.
Thành phố Đà Nẵng cũng vậy, ngày càng chú trọng đầ tư cho khoa học công nghệ. Ngày 18/6/2013, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 4211/QĐ-UBND về việc ban hành Chương trình phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo của thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Đây là hướng đi hoàn toàn
đúng đắn, giúp các ngành khác phát triển nhanh chóng hơn. Có thể nói trong những năm qua có thể thấy khoa học công nghệ có những bước tiến rất nhanh trong nhiều lĩnh vực. Điển hình trong ngành du lịch, các công ty doanh nghiệp Du lịch liên tục đổi mới nâng cấp hệ thống thông tin, có được đầu xe mới, cũng như những đề án nghiên cứu khoa học mới mà các doanh nghiệp đã quản lý các thông số về số lượng khách, ngày giờ, đặt tour, giữ phòng diễn ra nhanh chóng, chính xác hơn. Các thông tin về các điểm đến, dịch vụ, các đơn vị cung ứng diễn ra dễ dàng hơn. Việc thu hút khách và bán các dịch vụ thông qua mạng Internet diễn ra phổ biến tạo thuân tiên cho người tiêu dùng mà doanh nghiệp cũng dễ dàng hiểu để phục vụ khách hàng tốt hơn. Ngoài ra, trên cả nước ta nói chug, thành phố Đà Nẵng nói riêng đều có nhiều công trình nghiên cứu phát triển công nghệ quản lý du lịch, quy hoạch hạ tầng đô thị, quản lý hệ thống giao thông, công nghệ tổ chức hội nghị, máy tính hóa hệ thống phân phối toàn cầu. chính những điều này giúp cho chính quyên và doanh nghiệp có những quyết định chính sách đầu tư du lịch thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh
Tuy nhiên, theo ban quản lý Khu công nghệ cao Đà Nẵng; “Trong những năm qua, hoạt động khoa học công nghệ đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế: Quá trình triển khai các kết quả nghiên cứu còn bất cập, nghiên cứu khoa học chưa thật sự gắn với nhu cầu đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp, cơ chế quản lý các nhiệm vụ KHCN còn nhiều hạn chế, nhất là cơ lượng cao, mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng lớn, gây ảnh hưởng đến môi trường. Xuất phát từ thực trạng trên, Chương trình tập trung vào việc thực hiện 06 hợp phần chính. Đó là: Đổi mới công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất - chất lượng sản phẩm hàng hóa,
phát triển thị trường KHCN, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ. Mỗi chương trình hợp phần đều có mục tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện cụ thể.”