Phân tích hệ số tương quan tuyến tính

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 2019 (Trang 71 - 74)

Hệ số tương quan tuyến tínha

Mô hình

Hệ số tương quan chưa được

chuẩn hóa Hệ số tương quan chưa đã được chuẩn hóa t Sig.

Tương quan Thống kê cộng gộp

B Std.

Error Beta

Zero-

order Partial Part Tolerance VIF 1 (Constant) -3.083 .359 -8.592 .000 HS .336 .056 .259 6.006 .000 .272 .364 .257 .981 1.020 TT .423 .059 .310 7.192 .000 .338 .424 .307 .983 1.018 NL .416 .057 .314 7.267 .000 .402 .428 .311 .977 1.023 TI .531 .059 .390 9.082 .000 .450 .509 .388 .988 1.012 TD .359 .054 .284 6.628 .000 .323 .396 .283 .996 1.004 a. Dependent Variable: DGC

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Dựa vào bảng 3.14 ta thấy giá trị Sig. của kiểm định t có hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó, các biến độc lập: Trình tự; Hồ sơ; Năng lực phục vụ; Thái độ phục vụ và Tiện ích đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc “Đánh giá chung” và không có biến nào bị loại khỏi mô hình. Bên cạnh đó, hệ số VIF của các biến độc lập này đều sấp xỉ bằng 1.000 < 2 nên không có đa cộng tuyến xảy ra. Ngoài ra, các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0. Chính vì vậy, tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hoá Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc DGC (Đánh giá chung) là: TI (.390) > NL (.314) > TT (.310) > TD (.284) > HS (.259). Điều này có nghĩa:

 Thang đo Tiện ích tác động mạnh nhất đến Sự hài lòng;

 Thang đo Năng lực phục vụ tác động mạnh thứ hai đến Sự hài lòng;  Thang đo Trình tự tác động mạnh thứ ba đến Sự hài lòng;

 Thang đo Hồ sơ tác động mạnh thứ năm đến Sự hài lòng;

Biểu đồ 3.2: Đánh giá chung

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Giá trị trung bình Mean = -8.63E-16 gần về 0. Độ lệch chuẩn bằng 0.990 gần bằng 1. Do đó, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Từ đó, ta có thể kết luận rằng: Giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không vi phạm.

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Dựa vào biểu đồ 3 ta thấy các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo. Như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Biểu đồ 3.4: Đánh giá chung

Trong biểu đồ 4 Ta thấy phần dư chuẩn hoá phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0. Do vậy, giả định tuyến tính không vi phạm.

Như vậy, với 5 giả thuyết từ H1 đến H5 ban đầu tương ứng với các biến: TI; NL; TT; TD và HS đều được chấp nhận. Do đó, ta có phương trình hồi quy chuẩn hoá như sau:

DGC= .390*TI +.314*NL +.310*TT +.284*TD +.259*HS Tương ứng: Đánh giá chung= .390 * Tiện ích .314* Năng lực phục vụ .310* Trình tự .284* Thái độ phục vụ .259* Hồ sơ.

3.2.3 Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Mục đích của việc nghiên cứu là tìm sự khác biệt về Đánh giá chung của các nhóm

3.2.3.1 Kiểm định sự khác biệt Đánh giá chung giữa 02 nhóm giới tính nam và nữ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 2019 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)