Kiến nghị đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đối với NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 133 (Trang 91 - 95)

- 8.00% Lợi nhuận trước thuế(tỷ

3.3.3. Kiến nghị đối với khách hàng

Khách hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với thành công hay thất bại của một sản phẩm, dịch vụ. Vì họ chính là người lựa chọn, sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó. Các sản phẩm dịch vụ tín dụng bán lẻ cũng không phải một ngoại lệ, do đó, thói quen sử dụng cũng như những hiểu biết về kinh tế và trình độ dân trí của khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên sự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ. Hiện nay, ở nước ta, sản phẩm dịch vụ tín dụng bán lẻ chưa phát triển cũng là do thói quen, tập quán, trình độ dân trí... của người dân Việt Nam. Bởi vậy, khách hàng cần:

- Nâng cao hiểu biết chung về kinh tế cũng như các sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng đề thông qua việc tìm hiểu thông tin. Từ đó nhận thức được những

lợi ích của tín dụng bán lẻ mang lại cho mình và cho nền kinh tế; đưa ra những

quyết định lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ tín dụng bán lẻ.

- Thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt, chuyển qua sử dụng các tiện ích thanh toán từ các dịch vụ về thẻ ngân hàng nói chung và thẻ tín dụng nói riêng. Hơn nữa, đặc điểm của hoạt động tín dụng bán lẻ là rất khó xác định tư cách khách hàng, song tư cách khách hàng lại là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thiện chí trả nợ của khách hàng. Nếu khách hàng có tư cách không tốt mà Ngân hàng không phát hiện ra thì rất có thể sẽ mang lại rủi ro cho Ngân hàng. Do đó, khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng bán lẻ của MB cần trung thực, có ý thức tự giác trong việc hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn cũng như cần xác định được khả năng tài chính của mình trong tương lai có đủ giúp mình thực hiện nghĩa vụ với Ngân hàng hay không. Điều này không chỉ giúp Ngân hàng giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ, đồng thời, cũng giúp khách hàng tránh được những phiền

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã nêu ra những định hướng phát triển chung và những định hướng phát triển hoạt động tín dung bán lẻ của Ngân hàng TMCP Quân đội. Cùng với đó, trên cơ sở những tồn tại của hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Quân đội trong những năm gần đây, chương 3 đã đưa ra những giải pháp để khắc phục những tồn tại đó và phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đối với Ngân hàng TMCP Quân đội. Đồng thời, ở chương này cũng đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

KẾT LUẬN

Phát triển hoạt động bán lẻ nói chung cũng như hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng đang ngày càng trở thành xu thế tất yếu của các ngân hàng thương mại. Nhận ra tiềm năng phát triển của hoạt động này, Ngân hàng TMCP Quân đội đã bắt đầu chú trọng vào việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ thông qua việc xây dựng cho mình những tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn còn một số tồn tại đòi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu hơn để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng hiện nay.

Trên cơ sở, vận dụng, tổng hợp những phương pháp nghiên cứu lý luận, bám sát mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, đề tài có những đóng góp chủ yếu sau:

- Đề tài đã hệ thống hóa các lý luận về tín dụng bán lẻ, phát triển tín dụng bán lẻ đồng thời nghiên cứu việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở một số nước và đưa ra được những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Ngân hàng TMCP Quân đội.

- Đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quân đội. Chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại cần

khắc phục.

- Trên cơ sở lý luận về những tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại đó, đề tài đã đề xuất giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng bán

lẻ đối

với Ngân hàng TMCP Quân đội và kiến nghị đối với Chính Phủ cũng như Ngân

hàng Nhà nước.

1. Báo cáo thương niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2012, 2013, 2014 2. Báo cáo thường niên các Ngân hàng ACB, Sacombank, Techcombank,

Eximbank, SHB năm 2012, 2013, 2014

3. David Cox (1997), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

4. Federic S. Mishkin (1995), “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính”, Nhà xuất bản Thống kê

5. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2014), “Giáo trình Tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê

6. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

7. GS. TS. Vũ Văn Hóa & PGS. TS. Đinh Xuân Hạng (2007), “Lý thuyết tiền tệ”, NXB Tài Chính - Hà Nội.

8. Hồ Diệu (2000), “Tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê

9. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản thống kê

10. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê

11. Peter S. Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính

12. PGS. TS. Đinh Xuân Hạng (2012), “Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính.

13. PGS. TS. Lê Hoàng Nga (2011), “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2010-2015”, đăng trên website: www.vnba.org.vn

14. PGS. TS. Tô Kim Ngọc (2012), “Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng”, Nhà xuất bản Dân Trí

15. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng (2014), “Giáo trình Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bán Dân Trí

Sản phẩm tín dụng bán lẻ Tích dấu S nếu sử dụng_______________ Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà đất________________

Cho vay mua căn hộ, nhà đất dự án_____________________ Cho vay mua ô tô___________________________________ Cho vay sản xuất kinh doanh__________________________ Cho vay thấu chi tài khoản____________________________ Cho vay tín chấp cá nhân_____________________________ Cho vay du học_____________________________________ Cho vay tín chấp cán bộ công nhân viên chức Nhà nước Cho vay cầm cố giấy tờ có giá_________________________

Rất tốt_____________________________ Tốt_______________________________ Khá_______________________________ Trung bình_________________________ Rất tốt_____________________________ Tốt_______________________________ Khá_______________________________ Trung bình_________________________ Rất tốt_____________________________ Tốt_______________________________ Khá_______________________________ Trung bình_________________________ động - Xã hội

18. Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

19. TS. Lê Thị Xuân (2012), “Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Dân Trí.

20. TS. Phan Thị Thu Hà (2008), “Giáo trình Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê

21. “Từ điển Triết học” (1986), Nhà xuất bản Tiến bộ và Nhà xuất bản Sự thật 1. Anh/chị sử dụng sản phẩm nào dưới đây:

2. Sản phẩm mà anh/chị đang dùng đáp ứng nhu cầu của anh/chị như thế nào?

3. Anh/chị đánh giá tiện ích của sản phẩm đó như thế nào? (thủ tục, thời gian xử lý hồ sơ, phương thức trả 11Ọ'...)

4. Anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ an toàn trong giao dịch tại MB?

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đối với NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 133 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w