Đồng/01 đơn 3 Lệ phí q cảnh đối với hàng hóa đồng/tờ kha

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn thu từ ấn chỉ tại tổng cục hải quan (Trang 74 - 81)

: Đơn vị cấp dưới lập kế hoạch và gửi đơn vị cấp trên

200.000 đồng/01 đơn 3 Lệ phí q cảnh đối với hàng hóa đồng/tờ kha

3 Lệ phí q cảnh đối với hàng hóa 200.000 đồng/tờ khai 4 Lệ phí đối với phương tiện quá cảnh đường bộ

(gồm: ô tô, đầu kéo, máy kéo) 200.000 đồng/phương tiện 5 Lệ phí đối với phương tiện quá cảnh đường thủy (gồm: tàu, ca nô, đầu kéo, xà lan) 500.000 đồng/phương tiện

Nguồn: Thông tư số 274/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính

* Quy trình thực hiện:

Tổng cục Hải quan đã tổ chức thực hiện kế hoạch thu từ ấn chỉ theo hướng quản lý thống nhất, có sự phân cấp từ cấp Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục Hải quan/Phòng tham mưu, Tổ/ Đội đến cán bộ quản lý, cấp phát/ bán ấn chỉ trực tiếp. Theo đó, từng loại ấn chỉ bán thu tiền được quản lý, cấp phát, theo dõi đến từng cơng chức thực thi cơng vụ, qua đó, số thu từ ấn chỉ bán thu tiền cũng được theo dõi, quản lý đến từng Chi cục Hải quan. Định

kỳ hàng quý, doanh thu từ ấn chỉ bán thu tiền được báo cáo và nộp về Tổng cục Hải quan theo đúng quy định.

- Tại Tổng cục Hải quan:

Định kỳ hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, năm, căn cứ báo cáo tình hình sử dụng ấn chỉ, doanh thu ấn chỉ bán thu tiền, Tổng cục Hải quan tổng hợp doanh thu ấn chỉ, cân đối số thu để tạo nguồn thu (thường gọi là nguồn vốn luân chuyển ấn chỉ), quản lý, điều hành số thu từ ấn chỉ, phục vụ cho việc mua ấn chỉ (thanh toán cho nhà thần sản xuất, cung cấp ấn chỉ; thanh tốn các chi phí liên quan đến phát hành ấn chỉ,...).

- Tại Cục Hải quan và các Chi cục Hải quan:

Trên cơ sở số lượng ấn chỉ được cấp phát, Cục Hải quan cấp phát cho doanh nghiệp/ tổ chức (đối với biên lai và ấn chỉ cấp phát) hoặc bán cho doanh nghiệp/ tổ chức (đối với ấn chỉ bán thu tiền).

Việc thanh, quyết toán tiền bán ấn chỉ được thực hiện như sau: - Tại các Chi cục Hải quan:

+ Hàng tháng, Chi cục Hải quan phải chuyển số tiền bán ấn chỉ đã thu được về Cục Hải quan bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Thời gian chuyển tiền về Cục Hải quan chậm nhất là ngày 05 tháng liền kề.

+ Cán bộ được giao làm nhiệm vụ quản lý ấn chỉ có trách nhiệm lập Báo cáo kết quả bán ấn chỉ thu tiền và tình hình thanh tốn tiền bán ấn chỉ của tồn Chi cục.

+ Báo cáo kết quả bán ấn chỉ thu tiền và tình hình thanh tốn tiền bán ấn chỉ được xây dựng trên cơ sở: Số lượng ấn chỉ thu tiền đã bán; Chứng từ chuyển tiền thanh toán về Cục Hải quan.

+ Thời gian gửi báo cáo kết quả bán ấn chỉ thu tiền và tình hình thanh tốn tiền bán ấn chỉ (kèm theo bản photocopy các chứng từ chuyển tiền thanh toán) về Cục Hải quan chậm nhất là ngày 10 của tháng đầu quý sau.

- Tại các Cục Hải quan:

+ Hàng quý, Cục Hải quan phải chuyển số tiền bán ấn chỉ đã thu được (sau khi đã trừ số tiền được trích theo quy định) về Tổng cục Hải quan bằng hình thức chuyển khoản. Thời gian chuyển tiền về Tổng cục Hải quan chậm nhất là ngày 10 tháng đầu quý sau.

Đối với số thu lệ phí hải quan: Hàng năm, Tổng cục Hải quan giao dự tốn thu phí hải quan cho các đơn vị và theo dõi, tổng hợp số thu phí hải quan, Căn cứ số phí từ các Cục Hải quan nộp về, Tổng cục Hải quan cân đối, điều hành, giao dự tốn từ phí hải quan cho các đơn vị để trang trải chi phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí. Việc thanh quyết tốn nguồn chi từ phí hải quan thực hiện tương tự quyết toán chi ngân sách nhà nước hàng năm.

* Đối với công tác quản lý nguồn thu từ ấn chỉ:

Từ năm 2016 đến nay, công tác quản lý nguồn thu từ ấn chỉ tại Tổng cục được thực hiện thông qua phần mềm quản lý ấn chỉ riêng biệt. Tuy nhiên đây là một phần mềm chưa hoàn chỉnh do cán bộ trong ngành Hải quan tự xây dựng, phần mềm này chỉ đơn thuần là phần mềm theo dõi nhập, xuất và tồn kho ấn chỉ được sử dụng trong nội bộ Tổng cục Hải quan, chưa được kết nối online với các đơn vị dự toán cấp dưới. Mặc dù phần mềm có thiết kế một số mẫu biểu báo cáo mở Bảng kê theo dõi sêri của từng loại ấn chỉ nhập xuất trong kỳ tại Tổng cục (Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho ấn chỉ tại kho Tổng cục Hải quan; Bảng kê tình hình nhập/xuất theo đơn vị nhập/xuất, Bảng kê tình hình nhập/xuất theo loại ấn chỉ) nhưng chưa hồn chỉnh. Theo yêu cầu quản lý, từng loại ấn chỉ bán thu tiền phải theo dõi đến số seri theo từng năm,

tuy nhiên phần mềm khơng hồn chỉnh nên việc quản lý theo seri chưa thực hiện được.

Đối với ấn chỉ bán thu tiền, cuối kỳ báo cáo (quý, năm), kế toán ấn chỉ vẫn phải lập Báo cáo quyết tốn ấn chỉ tồn ngành Hải quan theo hình thức thủ cơng trên excel. Các báo cáo (báo cáo tình hình sử dụng ấn chỉ tại Cục Hải quan, Báo cáo kết quả bán ấn chỉ thu tiền, báo cáo tình hình thanh tốn tiền bán ấn chỉ của Cục Hải quan, Bảng tổng hợp thanh tốn cơng nợ tiền bán ấn chỉ thu tiền của Tổng cục Hải quan) đều phải tổng hợp theo hình thức thủ cơng.

Mặc dù có khó khăn trong cơng tác tổng hợp, rà soát số liệu báo cáo nhưng các Cục Hải quan và Tổng cục Hải quan đã chủ động rà soát, đối chiếu số thu từ ấn chỉ để chủ động trong công tác phân bổ nguồn thu từ ấn chỉ theo quy định, đáp ứng nhu cầu kinh phí của Ngành.

Như đã phân tích, số thu từ ấn chỉ được thể hiện qua số lượng ấn chỉ được bán/ cấp phát hàng năm tại các Cục Hải quan.

Bảng 3.3. Tổng hợp số lượng sử dụng ấn chỉ từ 2016-2020 Đơn vị tính Năm 2016 38.615.222 9.185.515 21.531 Số 129.726 Chiếc 6.286.066 Số 531.694 Chiếc 2.216.498 29.429.707 Số 112.655 Số 47.346 Chiếc 3.758.433 Chiếc 25.511.273

Đối với các loại ấn chỉ bán thu tiền, doanh doanh thu từ ấn chỉ là số tiền thu được từ bán ấn chỉ cho doanh nghiệp, tổ chức. Qua xem xét số lượng ấn chỉ bán thu tiền được sử dụng, có thể xác định được doanh thu ấn chỉ qua từng năm.

* Doanh thu từ ấn chỉ:

Thực tế đã chứng minh, trong những năm vừa qua, nguồn thu từ ấn chỉ bán thu tiền tuy không lớn so với số thu của ngành Hải quan nhưng là nguồn kinh phí quan trọng trong việc thực hiện mua sắm ấn chỉ, là nguồn vốn được luân chuyển qua các năm. Nhờ có nguồn thu này, Tổng cục Hải quan luôn chủ động trong việc sử dụng nguồn kinh phí này để mua sắm ấn chỉ, kịp thời đáp ứng yêu cầu của công tác nghiệp vụ hải quan, kể cả trong trường hợp thay đổi chính sách mặt hàng dẫn đến thay đổi mẫu mã ấn chỉ, Tổng cục Hải quan vẫn luôn chủ động trong cung cấp ấn chỉ phục vụ công tác nghiệp vụ của doanh nghiệp, tổ chức.

Biểu đồ 3.3. Tổng hợp doanh thu ấn chỉ bán thu tiền ngành Hải quan giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Hải quan

* Việc sử dụng nguồn thu từ ấn chỉ:

Trong điều kiện nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, việc sử dụng số thu từ bán ấn chỉ bán thu tiền để mua sắm, sản xuất ấn chỉ hải quan phục vụ công tác nghiệp vụ đã làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Chi phí mua sắm ấn chỉ được phân bổ từ doanh thu ấn chỉ bán thu tiền như sau:

Bảng 3.4. Chi phí mua ấn chỉ từ 2016 đến 2020 tại TCHQ

Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Hải quan

Qua khảo sát, trung bình hàng năm giai đoạn 2016-2020, tổng dự tốn phân bổ cho nội dung in, mua sắm ấn chỉ tại Tổng cục Hải quan khoảng 38 tỷ đồng; trong đó, số kinh phí thực hiện in ấn chỉ bán thu tiền của toàn Ngành khoảng 21 tỷ đồng (chiếm khoảng 55% tổng kinh phí mua ấn chỉ của tồn ngành). Số kinh phí cịn thiếu (khoảng 45% tổng kinh phí mua ấn chỉ) do Ngân sách nhà nước cấp.

Số tiền được trích để lại tại các Cục Hải quan (trung bình 800 triệu đồng/năm), đơn vị sử dụng để thanh tốn các chi phí liên quan đến cơng tác quản lý, phát hành ấn chỉ như: Chi phí kho tàng, các trang thiết bị để cất trữ bảo quản ấn chỉ; Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bao bì, đóng gói; Chi phí phục vụ cơng tác tun truyền; Chi cơng tác phí; Chi tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ trực tiếp, gián tiếp làm công tác phát hành ấn chỉ; Chi khen thưởng cho các tổ chức, cá nhân trong và ngồi đơn vị có thành tích đóng góp, hỗ trợ trong việc quản lý, phát hành ấn chỉ; Các khoản chi phí khác liên quan đến cơng tác quản lý ấn chỉ bán thu tiền.

Nội dung chi cụ thể như sau: + Đối tượng chi thưởng:

++ Cán bộ, công chức, viên chức và hợp đồng lao động 68 trong ngành Hải quan trực tiếp và gián tiếp làm công tác quản lý và phát hành ấn chỉ;

++ Những cá nhân, tổ chức trong và ngoài ngành Hải quan có đóng góp trong cơng tác quản lý và phát hành ấn chỉ của ngành Hải quan.

+ Mức chi thưởng:

++ Đối với những cá nhân trực tiếp làm công tác quản lý và phát hành ấn chỉ: tối đa không quá 300.000 đồng/người/tháng;

++ Đối với những cá nhân gián tiếp làm công tác quản lý và phát hành ấn chỉ, công chức, viên chức Hải quan và hợp đồng lao động 68: tối đa không quá 200.000 đồng/người/tháng.

++ Đối với các cá nhân, tổ chức trong và ngồi ngành Hải quan có thành tích, đóng góp, hỗ trợ trong việc quản lý và phát hành ấn chỉ: thực hiện theo mức chi phối hợp nghiệp vụ quy định tại Quyết định 2146/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành một số định mức chi hỗ trợ, bồi dưỡng đối với một số lực lượng hoạt động trong lĩnh vực đặc thù của ngành Hải quan giai đoạn 2016-2020 và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

+ Việc chi thưởng cho các cá nhân, đơn vị trong và ngoài ngành Hải quan do Thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định.

* Đối với công tác quản lý nguồn thu phí hải quan: - Việc quản lý nguồn thu phí hải quan:

Việc quản lý, phân bổ nguồn phí hải quan cho các đơn vị được thực hiện căn cứ nguồn thu phí hải quan của từng đơn vị, nhu cầu kinh phí và sự điều tiết của Tổng cục Hải quan.

Doanh thu từ phí hải quan từ năm 2016 đến năm 2020 như sau:

Biểu đồ 3.4. Tổng hợp số thu phí hải quan giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn thu từ ấn chỉ tại tổng cục hải quan (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w