KIẾN THỨC TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 86 - 88)

Cĩ nhiều thiết bị cần thiết cho việc khởi động động cơ và vận hành nĩ một cách ổn định.

1: ắc quy; 2: máy khởi động; 3: Máy phát điện; 4: cuộn đánh lửa;

5: khố điện; 6: đồng hồ táp lơ; 7: các cảm biến;

Hình 3-35: Cấu tạo hệ thống điện động cơ

Ắc quy là thiết bị cĩ khả năng nạp điện khi động cơ hoạt động (nhận điện từ máy phát) và nĩ đĩng vai trị là nguồn cung cấp điện cho các thiết bị điện khi động cơ khơng hoạt động.

Hệ thống khởi động giúp động cơ nổ được bằng lực quay ban đầu của động cơ điện (máy khởi động) lấy nguồn từ ắc quy thơng qua điều khiển của ổ khĩa.

Hệ thống nạp sản xuất ra điện năng để cung cấp nguồn cần thiết cho các thiết bị điện đang phục vụ trên ơ tơ và phần cịn lại dùng để nạp ắc quy. Khi động cơ hoạt động, dây đai dẫn động sẽ làm cho pu ly của máy phát quay để phát ra điện. Máy phát cĩ chức năng chỉnh lưu, tiết chế điện áp và phát điện 12V hoặc 24V. Trên bảng đồng hồ táp lơ cĩ đèn báo nạp và sẽ sáng khi máy phát điện khơng thể phát điện (hư hỏng).

1:ắc quy; 2: khố điện; 3: máy khởi động;

Hình 3-36: Hệ thống khởi động

1: máy phát; 2: ắc quy; 3: đèn báo nạp; 4: khố điện;

Hình 3-37: Hệ thống nạp điện

Hệ thống đánh lửa tạo ra tia lửa ở điện áp cao và đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu đã được nén ở kỳ nổ. Thời điểm đánh lửa được điều khiển bởi ECU.

1: khố điện; 2: ắc quy; 3: cuộn dây đánh lửa; 4: bơ bin; 5: ECU; 6: cảm biến vị trí trục cam; 7: cảm biến vị trí trục khuỷu;

Bugi là bộ phận nhận điện cao áp do cuộn dây đánh lửa tạo ra và tạo ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu.

1: điện cực giữa; 2: điện cực bìa; 3: rãnh chữ V; 4: rãnh chữ U; 5: sự khác nhau vềđộ cao của điện cực giữa;

Hình 3-39: Các loại bugi

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)