NGÀNH CƠNG NGHIỆ PƠ TƠ CỦA VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 97 - 103)

Theo số liệu từ Bộ Cơng thương, ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của 2 cơng ty ơ tơ cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là Mekong và VMC. Hiện nay Việt Nam cĩ 451 nhà máy liên quan đến ơ tơ, bao gồm các nhà máy sản xuất phụ tùng hoặc lắp ráp ơ tơ và được phân bổ rải rác ở cả ba miền. Trong đĩ, khoảng 61% dây chuyền sản xuất nằm ở miền Bắc, cịn lại 39% nằm ở miền Nam và miền Trung.

Điều đáng nĩi là hầu hết các dây chuyền lắp ráp và dây chuyền sản xuất được đặt rải rác ở nhiều nơi, khơng được tổ chức tốt hoặc qui hoạch thành các khu, tổ hợp cơng nghiệp chuyên dùng cho ngành ơ tơ. Bên cạnh sự phân bổ rời rạc đĩ, tỷ lệ nội địa hĩa sản xuất ơ tơ tại Việt Nam cịn rất thấp, phần lớn phải nhập từ nước ngồi về lắp ráp. Điều này đẩy chi phí sản xuất lên cao kéo giá thành tăng theo, khĩ cạnh tranh.

Nền tảng của các doanh nghiệp ơ tơ trong nước là những doanh nghiệp cơ khí lớn trước kia làm cơng việc sửa chữa đại tu xe, nay được bổ sung, nâng cao năng lực sản xuất. Các doanh nghiệp này hầu hết được tổ chức theo hướng chuyên mơn hố một số chủng loại xe (xe tải, xe khách, xe du lich, . . .) với dây chuyền sản xuất đơn giản là gị, hàn, sơn, lắp ráp, . . . thiếu sự hợp tác lẫn nhau. Trang thiết bị phần lớn lạc hậu. Trừ một vài doanh nghiệp cĩ đầu tư lớn như: VinFast, Trường Hải (Thaco) và Hyundai Thành Cơng (HTC).

Với các doanh nghiệp FDI ơ tơ, trừ Cơng ty Hino sản xuất xe tải nặng, cịn lại đều cĩ thể tổ chức sản xuất bất kỳ sản phẩm nào. Các doanh nghiệp này đại diện cho những nhà sản xuất lớn với bí quyết cơng nghệ khác nhau nên hầu như ít phối hợp, mà cạnh tranh lộn xộn. Hầu hết các liên doanh chỉ mới thực hiện phương thức lắp ráp với dây chuyền cơng nghệ gần giống nhau như hàn lắp khung xe, tẩy rửa sơn... Tỷ lệ nội địa hố của các liên doanh cao nhất khơng quá 40% (mẫu xe Toyota Innova ra mắt vào năm 2006 cĩ tỷ lệ nội địa hố cao nhất đạt 37%) và thấp nhất là 2%. Việc đào tạo nhân lực và chuyển giao cơng nghệcũng mới chỉ đáp ứng cho cơng đoạn lắp ráp ơ tơ.

Theo các chuyên gia, cĩ 3 điều kiện để cĩ được ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển nhanh là thị trường, con người và kỹ thuật. Trong 3 điều kiện đĩ Việt Nam cĩ 2 là thị trường và con người. Theo tính tốn thị trường ơ tơ rất tiềm năng với mức tiêu thụ cĩ thể đạt 1 triệu xe/năm. Con người người Việt Nam được cho là khéo tay cĩ đầu ĩc sáng tạo. Chúng ta thiếu vấn đề kỹ thuật, nếu cĩ chính sách đúng về khuyến khích đầu tư, chuyển giao cơng nghệ thì sẽ thành cơng.

Thực tiễn cho thấy, cĩ rất ít các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện cũng như chuyển giao cơng nghệ ơ tơ vào Việt Nam. Tập đồn Ford trong năm 2004 đã tìm địa điểm để đầu tư 1 nhà máy sản xuất động cơ ơ tơ tại khu vực đơng Nam Á với số vốn là 400 triệu USD họ đã khảo sát tại nhiều nước trong đĩ cĩ Việt Nam nhưng sau đĩ lại quyết định đầu tư tại Philipines. Bên cạnh đĩ, tập đồn này cũng đã đầu tư 500 triệu USD để sản xuất xe cỡ nhỏ tại Thái Lan. Tại Việt Nam, họ chỉ cĩ 1 dây chuyền lắp ráp cơng suất khoảng 10.000 xe/năm, họ khơng chọn ưu tiên đầu tư lớn ở nước ta là vì khơng hội đủ những điều kiện cần thiết, khĩ thu lợi nhuận cao hơn so với đầu tư ở một số nước khác trong khu vực.

Việt Nam là quốc gia cĩ gần 97 triệu dân, kinh tế phát triển, đời sống ngày càng nâng cao do đĩ nhu cầu sử dụng ơ tơ ngày càng nhiều, đủ để các doanh nghiệp ơ tơ đầu tư sản xuất với quy mơ lớn. Tuy nhiên, hiện nay dung lượng thị trường trong nước chưa phát triển so với tiềm năng, do ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam chưa đủ các điều kiện về thị trường cũng như các yếu tố khác để phát triển như các quốc gia trong khu vực. Việt Nam hiện nay với 451 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ơ tơ, với tổng cơng suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm. Trong đĩ cĩ hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ơ tơ; khoảng 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; và số doanh nghiệp cịn lại là sản xuất linh kiện, phụ tùng ơ tơ với sản lượng sản xuất lắp ráp trong nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ ngồi trong nước. Theo kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ của Việt Nam, đến năm 2020, tỷ lệ giá trị sản xuất đối với ơ tơ đến 9 chỗ ngồi là 30-40% và khoảng 40-45% vào năm 2025; tương tự ơ tơ từ 10 chỗ ngồi trở lên đạt 35-45% và 50-60% vào năm 2025; Đối với ơ tơ tải, tỷ lệ này phải đạt 30-40% và 45-55% năm 2025. Nhưng sau gần 30 năm phát triển, tỷ lệ nội địa hĩa của xe ơ tơ sản xuất tại Việt Nam cịn rất thấp, đa số chưa đạt mục tiêu đề ra và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của các nước trong khu vực. Cụ thể, xe tải dưới 7 tấn đạt tỷ lệ nội địa hĩa trung bình trên 20%; xe khách từ 10

chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đạt tỷ lệ 45- 55%. Riêng đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi, tỷ lệ nội địa hĩa bình quân mới đạt 10% (trừ dịng xe VinFast đạt nội địa hĩa trên 40%). Ngồi ra, các sản phẩm đã được nội địa hĩa mang hàm lượng cơng nghệ rất thấp như: săm, lốp ơ tơ, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa . . . và chưa làm chủ được các các cơng nghệ cốt lõi như: động cơ, hệ thống điều khiển, truyển động, . . . (trừ hãng VinFast).

Theo thống kê của Bộ Tài chính, đầu năm 2020, Việt Nam cĩ hơn 173 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ơ tơ. Trong đĩ, 56 doanh nghiệp sản xuất xe từ linh kiện rời, 117 doanh nghiệp sản xuất xe từ cơ sở. Nhiều doanh nghiệp xe lớn như Toyota, Hyundai, Kia, Mazda, Honda, GM, Chevrolet, Ford, Mitsubishi, Nissan, Suzuki, Isuzu, Mercedes - Benz, Hino đã đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ ngồi của người dân. Tổng cơng suất lắp ráp xe thiết kế đến nay khoảng 755.000 chiếc mỗi năm, trong đĩ khu vực đầu tư nước ngồi là 35%, trong nước là 65%.

Về vốn đầu tư, quá trình thực hiện với lợi thế so sánh Việt Nam đã kéo được một số liên doanh quay trở lại lắp ráp các mẫu cĩ hiệu suất cao, doanh số tốt. Đồng thời, ngành này cũng thu hút được số lượng doanh nghiệp lớn mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh, trong đĩ đơn cử như Ford tăng vốn đầu tư từ 102 triệu USD lên 184 triệu USD để mở rộng quy mơ sản xuất, lắp ráp; Trường Hải - Thaco mở rộng đầu tư nhà máy mới với 4.000 tỷ đồng. Honda và Mitsubishi cũng đưa dây chuyền sản xuất mới vào vận hành từ quý II năm 2020. Tập đồn Thành Cơng cũng đầu tư thêm một nhà máy tại Ninh Bình, cơng suất hơn 100.000 xe/năm vào hoạt động. Đặc biệt, VinFast đầu tư hơn 3,5 tỷ USD để xây dựng nhà máy, sản xuất lắp ráp xe rộng hơn 335 ha tại Hải Phịng để sản xuất mẫu xe mang thương hiệu Việt.

Về tỷ lệ nội địa hĩa, Bộ Tài chính đánh giá các doanh nghiệp Việt gia tăng tỷ lệ nội địa hĩa với hàm lượng sản xuất trong nước tăng lên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Đơn cử như mẫu xe buýt của Trường Hải - Thaco cĩ tỷ lệ nội địa hĩa 60%, xe tải cĩ tỷ lệ nội địa hĩa 35-40%; xe con cĩ tỷ lệ nội địa hĩa bình quân 25% và một số mẫu đạt hơn 40%.

Doanh nghiệp ơ tơ Việt Nam cịn tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, xuất khẩu xe sang ASEAN và ra thế giới. Đơn cử như năm 2020 Thaco xuất khẩu hơn 1.400 xe các loại ra các nước, Cơng ty TMT nâng tỷ lệ nội địa hĩa xe của hãng này lên từ 18,25% năm 2020 lên 22,6% năm 2021 và năm 2022 cĩ thể tăng lên hơn 40%.

Nhìn chung, hiện nay ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước tuy đạt được những kết quả nhất định song vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ơ tơ thực sự, phần lớn mới chỉ ở mức độ lắp ráp đơn giản; chưa tạo được sự hợp tác liên kết và chuyên mơn hĩa giữa các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và sản xuất phụ tùng, linh kiện; chưa hình thành được hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện quy mơ lớn. Để làm ra được một chiếc ơ tơ phải cần từ 30.000 - 40.000 chi tiết, linh kiện khác nhau. Vì vậy, ngành cơng nghiệp ơ tơ cần sự hợp tác của rất nhiều ngành cơng nghiệp khác như: ngành cơ khí chế tạo, ngành điện tử, ngành cơng nghiệp hố chất. Tuy nhiên, việc liên kết giữa các ngành sản xuất cịn lỏng lẻo, chưa cĩ sự kết hợp chặt chẽ nên hiệu quả chưa cao. Đến nay chỉ cĩ số ít nhà cung cấp trong nước cĩ thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ơ tơ tại Việt Nam. So với Thái Lan, quốc gia này cĩ gần 700 nhà cung cấp cấp 1, thì Việt Nam chỉ cĩ chưa đến 100 nhà cung cấp. Thái Lan cĩ khoảng 1.700 nhà cung cấp cấp 2 và 3 thì Việt Nam chỉ cĩ chưa đến 150 nhà cung cấp.

Ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam đã thực sự khởi sắc kể từ khi dự án Tổ hợp nhà máy ơ tơ VinFast tại Hải Phịng đưa vào sản xuất chính thức từ tháng 6/2019 với quy mơ sử dụng diện tích 335 ha. Ngay lập tức dự án đã thu hút các tập đồn lớn của nước ngồi như Bumper, Aapico, Lear, ZF đầu tư các nhà máy quy mơ lớn để sản xuất, lắp ráp động cơ, cụm trục trước, trục sau, sản xuất, lắp ráp ghế ơ tơ, sản xuất cản trước, cản sau ơ tơ, dập và hàn chi tiết khung, lắp ráp các loại pin dành cho ơ tơ và xe máy điện. Theo nhận định của các chuyên gia, ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn "vàng", giai đoạn tăng tốc phát triển. Mục tiêuhiện nay là phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước bằng các chính sách khuyến khích tăng tỷ lệ sản xuất linh kiện, lắp ráp ơ tơ trong nước nhằm tăng tỷ lệ nội địa hố. Đây là một cơ hội cho các nhà đầu tư bất động sản cơng nghiệp khi xây dựng hạ tầng các khu cơng nghiệp ơ tơ lớn cũng như khai thác nhu cầu mở rộng sản xuất và nhu cầu kinh doanh của các hãng xe.

Việc tăng tỷ lệ nội địa hĩa của một chiếc ơ tơ luơn đi kèm với việc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ cho nĩ. Chính phủ Việt Nam đã cĩ chính sách ưu đãi nhưng nhà đầu tư bất động sản cơng nghiệp mới là người thực hiện việc liên kết các hoạt động sản xuất và cung ứng dưới hình thức các khu liên hợp sản xuất ơ tơ chuyên dụng. Thực tế đã chứng minh, từ khu cơng nghiệp ơ tơ Chu Lai, Tập đồn Trường Hải khởi đầu với diện tích 38ha để xây dựng nhà máy ơ tơ tải và buýt vào năm 2003. Đến năm 2010, tổng diện tích tăng lên hơn 126 ha, trong đĩ riêng cụm các nhà máy cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất linh kiện phụ tùng ơ tơ cĩ diện tích 85 ha. Từ năm 2018, khu cơng nghiệp Cơ khí và ơ tơ Thaco Chu Lai đã mở rơng diện tích trên 210 ha, hiện được xem là trung tâm sản xuất ơ tơ và cơng nghiệp hỗ trợ lớn nhất Việt Nam. Tại đây cĩ 32 cơng ty, đơn vị trực thuộc, bao gồm các nhà máy sản xuất lắp ráp ơ tơ, các nhà máy linh kiện phụ tùng và tổ hợp cơ khí. Ơng Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT Trường Hải cho biết: "Chúng tơi đầu tư vào Khu kinh tế mở Chu Lai với định hướng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu với các thương hiệu ơ tơ quốc tế sản xuất, xuất khẩu sang các nước khu vực ASEAN. Hướng tới xuất khẩu linh kiện và phụ tùng ơ tơ, tham gia chuỗi giá trị cung ứng phụ tùng cho ngành cơng nghiệp ơ tơ thế giới".

Trong năm 2020, một sự kiện đáng chú ý nữa là Tập đồn Thành Cơng đã khởi cơng xây dựng Tổ hợp cơng nghiệp phụ trợ ơ tơ Việt Hưng tại Quảng Ninh, cho thấy Việt Nam đang bắt đầu hình thành những khu cơng nghiệp lớn để phục vụ việc cho ra đời một chiếc ơ tơ. Ơng Đào Phong Trúc Đại, Tổng giám đốc Cơng ty CP phát triển khu cơng nghiệp Việt Hưng cho biết, Tổ hợp được xây dựng trên tổng diện tích 340 ha và đây sẽ là nơi thu hút và quy tụ nhiều doanh nghiệp trong ngành phụ trợ ơ tơ, sản xuất linh kiện và phụ tùng. Đây cĩ thể xem là yếu tố để tạo sự hợp tác, liên kết và chuyên mơn hĩa giữa các doanh nghiệp trong ngành ơ tơ. Hy vọng trong tương lai Tổ hợp này sẽ trở thành trung tâm sản xuất lắp ráp và cơng nghiệp phụ trợ của ngành ơ tơ, đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam và cĩ như thế mới đảm bảo tăng tỉ lệ nội địa hốsản xuất ơ tơ tương đương như các nước trong khu vực Asean.

Đồng hành cùng thời gian này, cũng tại Quảng Ninh, Cơng ty Cổ phần Đầu tư khu cơng nghiệp Vinhomes, thuộc Tập đồn Vingroup, đang lên kế hoạch đầu tư Tổ hợp sản xuất cơng nghiệp phía Nam sơng Lục Lầm, thành phố Mĩng Cái. Với dự án này, Vingroup muốn xây dựng một tổ hợp cơng nghiệp sản xuất phụ tùng, bộ phận phụ trợ cho ơ tơ và các loại xe cĩ động cơ khác cung cấp cho các nhà máy lắp ráp ơ tơ của VinFast cũng như các doanh nghiệp trong nước và xuất khẩu. Như vậy, với việc Quảng Ninh đang hình thành nên hai tổ hợp cơng nghiệp phụ trợ ơ tơ lớn thì trong tương lai khơng xa Việt Nam sẽ cĩ 4 tổ hợp sản xuất cơng nghiệp phụ trợ, sản xuất và lắp ráp ơ tơ lớn. Chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ của Việt Nam đã cĩ từ lâu nhưng khơng thành cơng vì chưa cĩ nhà đầu tư quy mơ, đặc biệt là thiếu tập trung, manh mún. Việc đang hình thành các tổ hợp cơng nghiệp ơ tơ tập trung là tín hiệu đáng mừng cho ngành cơng nghiệp ơ tơ của Việt Nam.

Để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ thời gian tới, Việt Namcần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Một là: chính phủ cần sớm cĩ các chính sách thúc đẩy thị trường ơ tơ tăng trưởng ổn định và dài hạn. Cốt yếu vẫn là chính sách thuế ưu đãi, thuế tiêu thụ đặc biệt để tạo ra sức cạnh tranh cho ngành sản xuất ơ tơ trong nước; cần cĩ cơ chế tổng thể kiểm tra, giám sát, định hướng hoạt động của các liên doanh theo đúng cam kết, phát

triển nội địa hố theo đúng tiến độ quy định, hạn chế những liên doanh chỉ khai thác thị trường, lợi dụng các chính sách ưu đãi ban đầu...

- Hai là: nghiên cứu, rà sốt, cải cách các chính sách thuế, phí (thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc và linh, phụ kiện; thuế tiêu thụ đặc biệt...) bảo đảm khả thi và ổn định lâu đài, phù hợp với các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập. Hồn thiện đồng bộ các cơ chế, chính sách liên quan nhằm đạt những mục tiêu phát triển của cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 97 - 103)