PHÂN LOẠI Ơ TƠ THEO KIỂU DÁNG:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 38)

Sedan là dịng xe phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay. Về tổng thể, xe được cấu tạo bố trí với 3 hộp riêng biệt, bao gồm khoang động cơ, khoang hành khách và khoang hành lí (cốp xe). Kiểu Sedan được định nghĩa là một dịng xe cĩ 4 hoặc 5 chỗ ngồi, mui kín, gầm thấp dưới 20cm, gồm đầu xe, đuơi xe, thân xe, khoang hành lý (cốp) riêng biệt, trong đĩ, nắp capơ và nắp cốp thấp hơn nĩc của khoang hành khách.

Đây là dịng xe được sử dụng cho mục đích chính làđi lại và khơng đặc biệt phù hợp với việc vận chuyển hàng hĩa do khơng gian hạn chế. Bên cạnh đĩ, nhờ lợi thế cĩ cabin riêng biệt nên xe thường cĩ khả năng cách âm tốt hơn, tạo cảm giác thoải mái hơn các loại xe khác.

Đặc biệt, dịng Sedan rất đa dạng kích cỡ và đẳng cấp, dẫn đến việc phân loại rộng, bao gồm về kích thước trung bình, kích thước đầy đủ, cách điều hành, độ sang trọng và các dịng Sedan thể thao. Sedan là một trong những loại xe phổ biến nhất trên tồn thế giới. Một số ví dụ điển hành cho dịng Sedan ở Việt Nam cĩ thể kể đến: VinFast Lux A2.0, Toyota Camry, Toyota Altis, Toyota Vios, Honda Civic, Honda City, Marda 3, Marda 6, Mercedes class C, Mercedes class E, Mercedes class S, . . .

Hình 2-10: Xe ơ tơ kiểu Sedan (VinFast Lux A2.0)

2.2.2. Kiểu Hatchback:

Hatchback là dịng xe cỡ nhỏ hoặc cỡ trung, cĩ phần đuơi xe khơng kéo dài như Sedan mà được thiết kế tạo thành một cửa mới. Kiểu Hatchback là một sự kết hợp hồn hảo giữa dịng xe chở người và chở hàng hĩa với thiết kế 3 hoặc 5 cửa, với cửa thứ 3 hoặc 5 theo kiểu mở lên trên, nối liền khoang hành khách và khoang hành lí, tạo khơng gian rộng rãi cho việc vận chuyển hàng hĩa. Đặc biệt, các loại xe hatchhack thường được trang bị động cơ tiết kiệm nhiên liệu.

Đây là loại xe phổ biến nhất ở châu Âu, nơi cĩ khơng gian đỗ xe rất hạn chế, và giá nhiên liệu rất cao. Ngồi ra, xe hatchback rất thiết thực vì ghế ngồi hàng ghế thứ hai cĩ thể xếp xuống, tạo ra một khơng gian để hàng hĩa vững chắc với lối vào tiện lợi thơng qua cửa sau. Điển hình của loại xe này như ở thị trường Việt Nam như:Hyundai Grand i10, Ford Fiesta, Toyota Yaris, Mazda 2, KIA Morning, VinFast Fadil, . . .

Hình 2-11: Xe ơ tơ kiểu Hatchback (VinFast Fadil)

2.2.3. Kiểu SUV (Sport Utility Vehicle - Xe thểthao đa dụng):

Thơng thường người ta rất dễ nhầm lẫn giữa SUV và Crossover do thân xe cĩ nhiều điểm chung như khoảng sáng gầm xe cao, bánh xe lớn, thiết kế ngoại thất mạnh mẽ, nam tính. Tuy nhiên, kiểu SUV cĩ khả năng chạy đường dài, off-road tốt hơn nhờ được xây dựng trên khung gầm chắc chắn (tương tự như xe tải hạng nhẹ) với 4 bánh lái dẫn động đồng thời, khỏe khoắn. Xe gồm 5 cửa với khoang hành lí nối liền khoang hành khách. Các dịng xe SUV phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: Chevrolet Captiva, Kia Spotage, Range Rover, Ford Escape, VinFast Lux SA2.0, . . .

Hình 2-12: Xe ơ tơ kiểu SUV (VinFast Lux SA2.0)

2.2.4. Kiểu Crossover (hoặc CUV - Crossover utilities vehicle):

Ưu điểm và phổ biến của dịng xeCrossover là sự kết hợp tuyệt vời giữa dịng SUV và Hatchback. Crossover sử dụng kết cấu thân xe liền khung thay vì thân rời như SUV cho nên trọng lượng nhẹtrong khi khơng gian vẫn rộng rãi. Kiểu Crossover cịn cĩ những đặc tính vượt trội hơn SUV là mức tiêu hao nhiên liệu và khí thải thấp hơn,

khả năng vận hành êm ái cùng độ linh hoạt trong thiết kế, khơng cịn quá thơ cứng so với SUV. Tuy nhiên, động cơ dịng xe này khơng được trang bị mạnh mẽ như SUV.

Các mẫu Crossover phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: Mazda CX-5, Honda CR-V, Nissan X-Trail và Mitsubishi Outlander, . . .

Hình 2-13: Xe ơ tơ kiểu Crossover (Mitsubishi Outlander)

2.2.5. Kiểu Minivan hoặc MPV (Multi-Purpose Vehicle - Xe đa dụng):

Đây là dịng xe được thiết kế chuyên chở khách hoặc dành cho những gia đình cĩ nhu cầu chở người và hàng hĩa cao. Đặc điểm nổi bật của dịng xe này là phần đầu khá ngắn; phần thân thuơn dài, to ra và cao hơn giúp tận dụng khí động học khi di chuyển; gầm xe cao hơn Sedan và Hatchback nhưng thấp hơn SUV hoặc Crossover. Xe được thiết kế nhằm tạo ra sự an tồn và thoải mái cho hành khách, động cơ tiết kiệm nhiên liệu và hàng ghế cĩ thể gập lên xuống thuận lợi cho việc chở hàng hĩa. Các mẫu Minivan phổ biến nhất hiện nay: Honda Odyssey Touring, Toyota Sienna XLE, Mazda 5, Hyundai Entourage Limited, Mitsubishi Xpander, . . .

Hình 2-14: Xe ơ tơ kiểu Minivan (Mitsubishi Xpander)

2.2.6. Kiểu Coupe:

Một chiếc coupe cổ điển được định nghĩa là một chiếc xe cĩ hai cửa, 2 ghế ngồi (hoặc cộng thêm 2 ghế phụ phía sau), mui kín cĩ phần mái kéo dài xuống tận đuơi và đuơi xe ngắn. Xe được thiết kế với động cơ cơng suất lớn, khơng cĩ trụ B (trụ đỡ nĩc

nằm ở vị trí giữa cửa trước và cửa sau của xe). Theo thời gian, cĩ sự biến hĩa đa dạng giữa các nhà sản xuất, đánh dấu sự ra đời của dịng xe biến thể Coupe 4 cửa, như Audi A5 Sportback, Mercedes-Benz CLS, BMW Series 4 Coupe, Hyundai Elentra, . . . Kiểu ơ tơ Coupe 2 cửa cĩ Hyundai Genesis, Lexus LC 500, Honda Civic EX, . . .

Hình 2-15: Xe ơ tơ kiểu Coupe của hãng Hyundai

2.2.7. Kiểu bán tải (Pick-up):

Dịng xe cĩ khoang chở hàng hĩa lộ thiên phía sau, vừa cho phép chở người vừa vận chuyển hàng hĩa (tải trọng từ 700-1000kg). Ưu điểm của dịng xe này là thường được thiết kế với động cơ diesel mạnh mẽ hiện đại; hệ thống truyền động tốt cùng gầm cao giúp tăng khả năng vượt địa hình; hệ thống treo sau thường dạng lá nhíp giúp chịu tải tốt hơn; mức tiêu thụ nhiên liệu dễ chịu, tiện ích đầy đủ. Nhược điểm của xe Pick-up là khá cồng kềnh khi di chuyển trên đường đơ thị, hàng ghế sau cố định tạo cảm giác khơng thoải mái khi di chuyển đường dài; sàn của thùng chứa đồ khá cao đơi khi gây khĩ khăn cho việc lấy hàng hố bên trong. Các dịng xe bán tải phổ biến nhất ở Việt Nam bao gồm: Ford Ranger, Mazda BT-50, Toyota Hilux, Mitsubishi Triton, Chevrolet Colorado, . . .

Hình 2-16: Xe ơ tơ kiểu Pick-up (Ford Ranger)

2.2.8. Kiểu Convertible:

Dịng xe mui trần thể thao Convertible được thiết kế sang trọng, đẳng cấp với hần mui xe cĩ thể đĩng mở linh hoạt, kéo theo giá thành đắt đỏ. Đây là phiên bản coupe được thiết kế dành riêng cho những khách hàng yêu thích sự lãng mạn, phĩng khống bên cạnh đam mê tốc độ. Xe mui trần cĩ 2 loại: xe mui cứng và mui mềm. Mui cứng thường được thiết kế cho các dịng siêu xe hiện đại; tạo cảm giác cứng cáp, mạnh

mẽ trong vận hành; độ an tồn, cách âm và chống trộm tốt nhưng thường nặng nề và chiếm chỗ lớn khi mở mui (chỗ cất dấu mui bên trong khoang xe); chi phí sửa chữa cao. Xe mui mềm thường dành cho các dịng xe thể thao du lịch hoặc lai sedan; khơng gian rộng, trọng lượng nhẹ; tốc độ đĩng mở mui nhanh hơn và giá thành “mềm” hơn; nhưng độ an tồn cũng như chống trộm kém hơn. Một số dịng xe Convertible cĩ mặt tại thị trường Việt Nam là: Porsche 718 Boxster, Range Rover Evoque, Mini Cooper Roadster, BMW 4-Series, Mercedes C200 Cabriolet, . . .

Hình 2-17: Xe ơ tơ kiểu Convertible

2.2.9. Kiểu Limousine:

Xe Limousine là một dịng xe hạng sang cao cấp được sử dụng nhằm mục đích phục vụ đưa đĩn những nhân vật quan trọng, nhân viên "VIP" hoặc những người nổi tiếng. Xe được thiết kế với nhiều tiện nghi dành riêng cho giới thượng lưu. Xe Limousine thường cĩ khoang tài xế riêng biệt. Dịng xe này cung cấp những tiện nghi tuyệt vời cho cả những người cĩ nhu cầu sử dụng riêng lẫn những đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách. Một số mẫu xe Limousine cĩ mặt ở thị trường Việt Nam là: Lincoln Town Car Limousine, Hyundai Equus Limousine, . . .

Hình 2-18: Xe ơ tơ kiểu Limousine (Lincoln Town)

2.2.10. Kiểu Van:

Dịng xe Van thực chất là loại xe tải đa dụng, nĩ cĩ thể giúp người sử dụng chuyển đổi từ nhu cầu chở người sang dịch vụ vận chuyển hàng hĩa một cách dễ dàng với hàng ghế sau được thiết kế như một khoang chở hàng rộng rãi tiện nghi. Với mức giá bán thấp tại thịtrườngViệt Nam hiện nay mẫu xe này cũng đang dần dần thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng khi cĩ nhu cầu kinh doanh vận chuyển hàng hĩa.

Hiện nay, xe Van chủ yếu được sử dụng trong các lĩnh vực vận tải kinh doanh được dùng nhiềutại các bệnhviện lớn, hay tham gia chuyên chở hàng hĩa trong khách sạn, dịch vụ bưu chính, . . . Một số mẫu xe Van thơng dụng tại Việt Nam là: Toyota Hiace LWB, Suzuki Blind Van, Ford Transit Van, . . .

Hình 2-19: Xe ơ tơ kiểu Van (Toyota Hiace LWB)

2.2.11. Kiểu xe tải (Truck):

Xe tải là phương tiện được dùng để vận chuyển hàng hĩa với mức trọng lượng từ 0,5-450 tấn. Xe tải thường được thiết kế khoang lái (cabin) tách biệt với khoang chở hàng hĩa. Khoang lái cĩ từ 2 đến 5 chỗ ngồi để chở người và pháp luật Việt Nam cấm chở người trên thùng xe tải, trừ xe chuyên dụng được cấp phép. Động cơ sử dụng trên xe tải phần lớn là động cơ diesel với ưu điểm là cung cấp sức kéo lớn và tiết kiệm nhiên liệu.

2.3. PHÂN LOẠI Ơ TƠ THEO KIỂU TRUYỀN ĐỘNG:

Ơ tơ di chuyển được là nhờ sức kéo của động cơ cung cấp cho bánh xe. Khi động cơ hoạt động nĩ sẽ sản sinh ra lực tồn tại dưới dạng mơ men xoắn. Để truyền mơ men xoắn từ động cơ đốt trong xuống tận bánh xe thì phải cĩ các bộ phận trung gian như: ly hợp, hộp số, trục các đăng, bộ vi sai và hai bán trục ở hai bên cầu xe. Các bộ phận trung gian kể trên tập hợp lại thành một hệ thống và được gọi là hệ thống truyền động hay hệ thống truyền động. Bộ phận gắn kết từng cặp bánh xe ở phía trước hoặc phía sau xe ơ tơ được gọi là cầu xe. Cầu xe cĩ 2 loại là chủ động và phụ thuộc. Cầu chủ động cĩ lắp bộ vi sai và bán trục để truyền mơ men từ trục các đăng ra bánh xe chủ động. Hình 2-21 mơ tả cấu tạo của một hệ thống truyền động điển hình trên ơ tơ.

Hình 2-21: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống truyền động ơ tơ

Phân loại ơ tơ theo hệ thống truyền động là chỉ ra cầu chủ động được bố trí ở cầu trước, cầu sau hay cả hai cầu đều chủ động. Trên một số loại ơ tơ cịn cĩ kiểu truyền động với động cơ được bố trí ở phía sau xe và cầu sau chủ động như xe khách 50 chỗ ngồi, ơ tơ du lịch được sản xuất ở thế kỷ 19 hoặc ơ tơ thể thao phục vụ các giải đua xe. Ngồi ra, cịn cĩ kiểu truyền động hybrid là kiểu kết hợp giữa động cơ đốt trong và động cơ điện.

2.3.1. Kiểu cầu trước chủđộng:

Hình 2-22: Hệ thống truyền động ơ tơ cĩ cầu trước chủđộng Động cơ Ly hợp và hộp số Trục các đăng Bộ vi sai Bánh xe chủ động

Bán trục Bán trục trái Ly hợp Động cơ Hộp số Bán trục phải Bánh trước chủ động Bộ vi sai

Trên xe với động cơ đặt trước và cầu trước chủ động thì động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động tạo nên một khối chung. Mơ men động cơ khơng truyền xa đến bánh sau, mà đưa trực tiếp đến các bánh trước. Bánh trước dẫn động sẽ cĩ lợi hơn khi xe quay vịng hoặc chạy trên đường trơn. Do khơng cĩ trục các đăng nên gầm xe thấp hơn giúp hạ được trọng tâm của xe, làm cho xe ổn định khi di chuyển. Cầu trước chủ động cũng cĩ lợi thế hơn khi xe cần vượt các vật cản thường gặp như bị lọt ổ gà hoặc đưa xe lên lề đường để dừng đỗ. Hình 2-22 mơ tả hệ thống truyền động ơ tơ kiểu cầu trước chủđộng.

2.3.2. Kiểu cầu sau chủđộng:

Kiểu truyền động này cĩ cấu tạo phức tạp hơn nhưng giúp xe bám đường tốt hơn khi chạy lên dốc. Ngồi ra do cầu trước là kiểu phụ thuộc (khơng truyền sức kéo) nên tay lái sẽ nhẹ nhàng hơn. Cĩ hai biến thể bố trí động cơ là động cơ được lắp ở khoang trướcghế lái và động cơ lắp ở khoang giữa ngay bên dưới ghế lái. Kiểu động cơ đặt trước sẽ giúp động cơ được làm mát tốt hơn, cơng việc sửa chữa, bảo dưỡng được thuận tiện hơn, nhiệt sinh ra và sự rung động ít ảnh hưởng đến hành khách nhưng hệ số sử dụng chiều dài xe sẽ giảm xuống (nghĩa là mặc dù chiều dài thân xe lớn nhưng thể tích chứa hàng hĩa và hành khách giảm xuống). Nếu động cơ được lắp đặt bên dưới ghế lái thì ưu nhược điểm sẽ ngược lại với kiểu ở trên. Ơ tơ cĩ cầu sau chủ động sẽ cĩ hạn chế là bên trong xe khơng được thống rộng do ở trung tâm dọc theo xe phải dành chỗ cho hộp số và trục các đăng của hệ thống truyền động. Hình 2-21 mơ tả cấu tạo của hệ thống truyền động ơ tơ cĩ cầu sau chủ động.

2.3.3. Kiểu hai cầuchủ độnghoặc 4WD (4 Wheel Driver):

Kiểu hai cầu chủ động được thiết kế cho xe cần hoạt động ở tất cả các loại địa hình và điều kiện chuyển động khĩ khăn nên yêu cầu đặt ra là phải tận dụng được sức bám mặt đường của tất cả các bánh xe. Do đĩ xe được trang bị với 4 bánh chủ động và dẫn động thơng qua hộp số phụ. Các xe 4WD hiện nay được chia thành hai loại chính là 4WD thường xuyên và 4WD gián đoạn. Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng của xe 4WD là cĩ các bộ vi sai phía trước và phía sau. Mục đích là để triệt tiêu sự chệnh lệch của các bánh xe khi đi vào đường vịng.

Hình 2-23: Hệ thống truyền động hai cầu chủ động (4WD) Hộp số chính Bánh trước chủ động Bánh sau chủđộng Hộp số phụ Các đăng trước Các đăng sau

Đối với loại 4WD thường xuyên, người ta bố trí thêm một bộ vi sai trung tâm ở giữa bộ vi sai trước và bộ vi sai sau để triệt tiêu sự chênh lệch tốc độ quay của các bánh xe trước và sau. Cĩ 3 bộ vi sai khác nhau làm cho xe chạy được êm do đảm bảo việc truyền cơng suất đều nhau đến cả bốn bánh xe, kể cả khi quay vịng. Đây là ưu điểm chủ yếu của loại 4WD thường xuyên, nĩ cĩ thể sử dụng trên đường xá bình thường, đường gồ ghề hay đường cĩ độ ma sát thấp. Tuy nhiên, để tránh cho bộ sai trung tâm phải liên tục làm việc, các lốp trước và sau phải cĩ đường kính giống nhau, kể cả các bánh bên trái và bên phải.

Đối với loại hai cầu chủ động nhưng làm việc bán thời gian (4WD gián đoạn) thì cầu trước cĩ thể khơng cần truyền mơ men khi xe chạy trên đường tốt. Do vậy, trong hộp số phụ cĩ cần gạt để ngắt và gài khớp nối truyền mơ men đến cầu trước.

Nhược điểm của hệ thống truyền động 4WD là cấu tạo phức tạp hơn và cĩ tổn thất năng lượng trong chuyển động của cầu trước. Hình 2-23 mơ tả cấu tạo của hệ thống truyền động hai cầu chủ động (4WD).

2.3.4. Kiểutruyềnđộng xe lai (hybrid):

Ơ tơ lai (hybrid) là dịng ơ tơ sử dụng động cơ tổ hợp. Động cơ hybrid là sự kết hợp giữa động cơ đốt trong thơng thường với một động cơ điện dùng năng lượng ắc quy. Bộ điều khiển điện tử sẽ quyết định khi nào thì dùng động cơ điện, khi nào thì dùng động cơ đốt trong, khi nào dùng vận hành đồng bộ và khi nào nạp điện vào ắc quy để sử dụng về sau. Ưu điểm lớn nhất của xe hybrid là khả năng tăng tốc tốt hơn và tối ưu hĩa phân phối cơng suất giúp giảm ơ nhiễm mơi trường, một vấn đề quan trọng mà thế giới rất quan tâm hiện nay.

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)