Các hệ thống cơ bản trên động cơ ơ tơ:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 71 - 76)

3.1.2.1. Hệ thống nạp:

Hệ thống nạp cung cấp một lượng khơng khí sạch cần thiết cho động cơ.

1: lọc khí; 2: cổ họng giĩ; 3: đường ống nạp

Hình 3-5: Hệ thống nạp

Hệ thống nạp càng tốt thì động cơ càng khỏe. Để tăng lượng khí nạp, động cơ được trang bị tua bin tăng áp.

A: tua bin tăng áp; B: máy nén tăng áp; 1: cánh tua bin ; 2: cánh nén

Hình 3-6: Tua bin tăng áp

Tua bin tăng áp là một thiết bị dùng để nén khí nạp lại bằng năng lượng của khí xả và chuyển hỗn hợp cĩ mật độ cao đĩ đến buồng cháy nhằm tăng cơng suất phát ra. Khi cánh tua bin quay bằng năng lượng của khí xả, cánh nén nối với trục ở phía đối diện chuyển khí nạp đã nén lại đến động cơ.

Bộ lọc khí: Lọc khí cĩ chứa các phần tử lọc để loại bụi và các tạp chất khác ra khỏi khơng khí. Phần tử lọc phải được làm sạch và thay thế định kì.

1: loại giấy, loại này được sử dụng rộng rãi trên ơ tơ.

2: loại vải, loại này gồm các phần tử bằng vải sợi cĩ thể rửa được. 3: loại cốc dầu, là loại ướt cĩ chứa một cốc dầu.

Hình 3-7: Phần tử lọc khí

Hình 3-8: Hai kiểu bầu lọc thơng dụng

Đường ống nạp: bao gồm một hoặc vài ống dùng để cung cấp khơng khí đến từng xi lanh.

Hình 3-9: Đường ống nạp

3.1.2.2.Hệ thống nhiên liệu:

Hệ thống nhiên liệu cung cấp nhiên liệu đến từng xi lanh cho động cơ. Ngồi ra nĩ cịn cĩ chức năng lọc chất bẩn và điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu theo từng chế độ cơng tác của động cơ.

1: bình nhiên liệu; 2: bơm nhiên liệu; 3: lọc nhiên liệu; 4: bộđiều áp nhiên liệu; 5: kim phun; 6: nắp bình nhiên liệu

Hình 3-10: Hệ thống nhiên liệu

Bơm nhiên liệu cĩ nhiệm vụ chuyển nhiên liệu từ thùng chứa đến bộ chế hịa khí hoặc dầm chứa trên động cơ phun xăng; hoặc đến bơm cao áp nếu là động cơ diesel. Cĩ loại bơm nhiên liệu được đặt ngay trong thùng chứa nhiên liệu và cĩ loại bơm nhiên liệu được đặt ngay giữa đường ống dẫn (bên ngồi thùng chứa nhiên liệu).

Hình 3-11: Bơm nhiên liệu và bộ chế hĩa khí

3.1.2.3. Hệ thống bơi trơn:

Hệ thống bơi trơn dùng một bơm dầu để liên tục cung cấp dầu động cơ đến khắp các bộ phận bên trong động cơ. Chức năng của hệ thống này là làm giảm ma sát giữa các bộ phận bằng màng dầu. Tác dụng khác nữa của dầu bơi trơn là làm sạch, làm mát và làm kín các mối lắp ghép giữa pít tơng, xéc măng và xi lanh động cơ.

1: các te dầu; 2: lưới lọc dầu; 3: bơm dầu; 4: que thăm dầu; 5: cơng tắc áp suất dầu; 6: lọc dầu

Hình 3-12: Hệ thống bơi trơn

Bơm dầu bao gồm một rơ to chủ động và một rơ to bị động cĩ trục lệch nhau. Chuyển động của quay của cặp rơ to này làm cho khe hở giữa các rơ to thay đổi, kết quả là tạo tác dụng bơm. Rơ to chủ động được dẫn động bằng trục khuỷu. Một van an tồn được lắp trong bơm để tránh cho áp suất dầu khơng vượt quá mức cho phép.

Hình 3-13: Hai kiểu bơm dầu thơng dụng

3.1.2.4. Hệ thống làm mát:

Khi động cơ hoạt động sẽ nĩng lên do nhiệt sinh ra trong quá trình cháy của nhiên liệu và do ma sát di trượt giữa một số chi tiết, bộ phận. Để giúp động cơ khơng quá nĩng hơn nhiệt độ cho phép cần cĩ hệ thống làm mát hiệu quả. Hệ thống này bao gồm bộ tản nhiệt là két nước, bơm nước, quạt giĩ và cảm biến nhiệt độ. Nước giải nhiệt trong động cơ sẽ được luân chuyển đi tới két nước và một quạt giĩ thổi qua két nước giúp giảm nhiệt độ nước bên trong. Cảm biến nhiệt độ giúp hệ thống điểu khiển phù hợp để giữ ổn định nhiệt độ động cơ từ 60 đến 950C.

1: rơ to chủđộng; 2: rơ to bịđộng 3: van an tồn

1: bánh răng chủđộng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bơm nước cĩ nhiệm vụđẩy luân chuyển nước trong mạch làm mát. Một đai dẫn động được sử dụng để truyền chuyển động quay của trục khuỷu làm dẫn động quay bơm nước. Bơm nước thường sử dụng là kiẻu bơm ly tâm.

Két nước làm nguội nước làm mát cĩ nhiệt độ cao. Nước làm mát trong két nước sẽ trở nên nguội đi khi các ống và cánh tản nhiệt của nĩ tiếp xúc với dịng khơng khí do quạt tạo ra và dịng khí do sự chuyển động của xe.

Quạt làm mát được dẫn động từ trục khuỷu thơng qua dây đai (chung với bơm nước) và tạo ra lượng khơng khí lớn hướng đến két nước nhằm nâng cao hiệu quả làm mát, nhất là lúc xe dừng hoặc chạy ở tốc độ thấp.

Hình 3-14: Hệ thống làm mát .3.1.2.5. Hệ thống thải:

1: đường xả; 2: bộ lọc khí (TWC); 3: ống xả; 4: ống giảm thanh

Hệ thống thải sẽ thải hỗn hợp khí cháy của động cơ vào khơng khí. Hệ thống thải cĩ chức năng sau: thải khí đã cháy ra khỏi động cơ, giảm tiếng ồn của kỳ nổ và xử lý thanh lọc khí độc hoặc muội than sinh ra khi nhiên liệu cháy để giảm phát thải chất cĩ hại gây ơ nhiễm mơi trường.

Hình 3-16: Bộ lọc khí và bộ giảm thanh

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 71 - 76)