CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CỦA Ơ TƠ:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 46)

Dung tích xi lanh, hay từ thơng dụng được dùng khi trao đổi thơng tin xe là "số chấm” của động cơ (như: 1.0; 1.5; 2.0; . . .) là phần thể tích xi lanh quét bởi pit tơng khi đi từđiểm chết trên đếnđiểm chết dưới của động cơ. Dung tích xi lanh được quy ước là khơng bao gồm phần thể tích phía trên điểm chết trên (thể tích buồng đốt). Hình 2-25 mơ tả cách tính dung tích xi lanh của động cơ. Động cơ cĩ nhiều xi lanh thì dung tích tồn bộ bằng tổng các dung tích xi lanh thành phần.

Động cơ xăng

Hộp số hybrid Bộ nguồn pin

IC điều khiển Động cơ xăng Động cơ điện

Hộp số hybrid Máy phát điện

Đơn vị dung tích ơ tơ là lít (l), xe máy thường là (cc) hay phân khối (cm3), 1l=1000cc. Thơng thường dung tích xi lanh cho ta biết về độ lớn của động cơ. Dung tích xi lanh càng lớn thì xi lanh càng nạp được nhiều hỗn hợp khơng khí, năng lượng sinh ra trong quá trình cháy càng lớn, cơng sinh ra càng cao, động cơ càng khỏe và tất nhiên cũng sẽ tốn nhiều nguyên liệu hơn.

Hiện nay, thơng qua áp dụng các cơng nghệ điều khiển hiện đại, sức mạnh của một động cơ cịn phụ thuộc vào turbo tăng áp, phun nhiên liệu trực tiếp, hệ thống điều khiển cam thơng minh, . . . Do đĩ mối quan hệ tỷ lệ giữa dung tích xi lanh và cơng suât động cơ khơng cịn là chính yếu nữa. Để giới thiệu một động cơ, ngồi "số chấm" ra người ta cịn phải giới thiệu các cơng nghệ tiên tiến đang áp dụng cho động cơ.

Hình 2-25: Cách tính thể tích 1 xi lanh của động cơ

2.2.2. Sốlượng xi lanh của động cơ:

Kết cấu phổ biến nhất với các xi lanh được xếp song song thành một hàng dọc bên trục khuỷu. Thơng dụng nhất là loại I4 (4 xi lanh thẳng hàng hình chữ I), ngồi ra cịn cĩ I6, I8. Để giảm chiều dài của động cơ, các xi lanh cĩ thể được bố trí xếp thành 2 hàng hình chữ V, thơng dụng cĩ V6, V8, V10, . . . Hình 2-26 thể hiện cách bố trí xi lanh của động cơ I4 và V6.

Hình 2-26: Cấu tạo thân máy của động cơ I4 và V6

H D V = π.H.D2/4 Pít tơng ở điểm chết dưới Pít tơng ởđiểm chết dưới Pít tơng ở điểm chết trên

2.2.3. Mơ men cực đại của động cơ:

Trong động cơ ơ tơ, mơ men xoắn được tạo ra từ quá trình đốt cháy hỗn hợp khơng khí và nhiên liệu làm quay trục khuỷu. Mơ men xoắn cĩ đơn vị thường dùng là "Nm". Về cơ bản, mơ men xoắn chính là lực xoay của trục khuỷu, và nếu liên tưởng xa hơn đĩ chính là lực xoay của bánh xe. Vì thế, một chiếc xe cĩ mơ men xoắn càng lớn thì lực quay của bánh xe càng mạnh, xe càng cĩ khả năng kéo hay chở vật nặngtốt hơn. Động cơ đốt trong thường chỉ sinh ra mơ men xoắn cực đai trong khoảng vịng tua máy nhất định 2.500-3.500 vịng/phút. Mơ men xoắn cực đại tương ứng với số vịng quay của động cơ luơn được nhà sản xuất cơng bố trong tài liệu kỹ thuật.

2.2.4. Cơng suất cực đại của động cơ:

Cơng suất là cơng được thực hiện trọng một đơn vị thời gian. Trong động cơ đốt trong, cơng suất tượng trưng cho khả năng đạt tốc độ nhanh hay chậm của một động cơ (tốc độ sinh cơng của động cơ). Cơng suất động cơ và mơ men xoắn cĩ mối liên hệ tỷ lệ thuận nhưng khơng trùng nhau ở điểm cực đại theo số vịng quay động cơ. Đơn vị thường dùng cho cơng suất của các động cơ là "mã lực" (HP) hoặc "KW". Cơng suất cực đại của động cơ thường nằm ở dải tốc độ từ 3.500-4.500 vịng/phút. Cơng suất cực đại của động cơ khơng thể thiếu trong tài liệu kỹ thuật được cơng bố.

2.2.5. Các thơng số về hình dáng của ơ tơ:

- A: Chiều dài tổng thể (Overall length, total length). - B: Chiều rộng xe (Vehicle width).

- C: Chiều cao xe (Vehicle height).

- D: Phần nhơ phía trước tính từ tâm bánh xe trước (Front overhang). - E: Chiều dài cơ sở, khoảng cách giữa hai cầu xe (Wheel Base) - F: Phần nhơ ra phía sau tính từ tâm bánh xe sau (Rear overhang). - G: Khoảng cách từ mặt đất đến sàn xe (Ground clearance).

- H, I: Chiều rộng cơ sở, khoảng cách giữa hai bánh xe chung cầu xe (Track, tread, track width, tread width, wheel track, wheel tread).

- H: Chiều rộng cơ sở hai bánh phía trước (Front track, Track front). - I: Chiều rộng cơ sở hai bánh phía sau (Rear track, Track rear). - J: Gĩc tiến (Approach angle, Angle of incidence).

- K: Gĩc phần nhơ ra ở phía sau (Departure angle, Rear overhang angle). - L: Chiều cao cĩ tải (Loading height).

- M: Chiều dài của thùng xe (Chassis frame length).

- N: Chiều cao của thùng chở hàng hố (Cargo body height).

- O: Chiều rộng bên trong thùng chở hàng hố (Interior cargo body width). - P: Chiều rộng thùng chở hàng hố (Cargo body width).

- R: Chiều dài bên trong thùng chở hàng hố (Interior cargo body length).

2.5. GIỚI THIỆU CÁC CƠNG TY Ơ TƠ NỔI TIẾNG: 2.5.1. Toyota:

Toyota (Toyota Motor Corporation) là một nhà sản xuất ơ tơ đa quốc gia của Nhật Bản cĩ trụ sở tại Aichi, Nhật Bản. Trong năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp của Toyota bao gồm 364.445 nhân viên trên tồn thế giới. Tính đến tháng 9 năm 2018, đây là cơng ty lớn thứ sáu trên thế giới tính theo doanh thu. Tính đến năm 2017, Toyota là nhà sản xuất ơ tơ lớn nhất thế giới theo sản lượng. Toyota là nhà sản xuất ơ tơ đầu tiên trên thế giới sản xuất hơn 10 triệu xe mỗi năm mà họ đã thực hiện kể từ năm 2012, khi đĩ họ cũng báo cáo việc sản xuất chiếc xe thứ 200 triệu của mình. Tính đến tháng 7 năm 2014, Toyota là cơng ty niêm yết lớn nhất tại Nhật Bản theo vốn hĩa thịtrường (trị giá hơn gấp đơi so với SoftBank xếp thứ 2) và theo doanh thu.

Toyota là cơng ty dẫn đầu thị trường thế giới về doanh số bán xe điện hybrid và là một trong những cơng ty lớn nhất khuyến khích áp dụng thị trường xe hybrid trên tồn cầu. Toyota cũng là cơng ty dẫn đầu thị trường về xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro. Doanh số tồn cầu tích lũy của các mẫu xe chở khách hybrid của Toyota và Lexus (cơng ty con của Toyota tại Mỹ) đạt mốc 10 triệu vào tháng 1/2017. Họ xe Prius của cơng ty là dịng xe lai bán chạy nhất thế giới với hơn 6 triệu xe đã được bán trên tồn thế giới tính đến tháng 1 năm 2017.

Cơng ty được thành lập bởi Toyoda Kiichiro vào năm 1937, là cơng ty con của Tổng cơng ty Toyota Industries của cha mình và được giao nhiệm vụ sản xuất ơ tơ. Ba năm trước, vào năm 1934, trong khi vẫn là một bộ phận của Toyota Industries, họ đã tạo ra sản phẩm đầu tiên của mình,động cơ "Toyota Type A" và vào năm 1936, chiếc xe chở khách đầu tiên "Toyota AA" ra đời. Tập đồn ơ tơ Toyota sản xuất xe dưới năm thương hiệu, bao gồm thương hiệu Toyota, Hino, Lexus, Ranz và Daihatsu. Nĩ cũng nắm giữ 16,66% cổ phần của Subaru Corporation, 5,9% cổ phần của Isuzu, 5,5% cổ phần của Mazda. Ngồi ra cịn cĩ liên doanh với một số nước khác như: hai cơng ty ở Trung Quốc là GAC Toyota và FAW Toyota Motor, ở Ấn Độ là Toyota Kirloskar, ở Cộng hịa Séc là Toyota Peugeot Citroën Automobile, . . . , cùng với một số cơng ty "khơng phải ơ tơ". Đối với quốc nội, Toyota Motor Corporation là một trong những tập đồn lớn nhất tại Nhật Bản.

Phương tiện đầu tiên của hãng là xe du lịch A1 và xe tải G1 vào năm 1935. Cơng ty ơ tơ Toyota được thành lập như một cơng ty độc lập vào năm 1937. Ban đầu xe được bán dưới tên "Toyoda", từ họ của người sáng lập cơng ty. Vào tháng 4 năm 1936, chiếc xe chở khách đầu tiên của Toyoda, Model AA, được hồn thành. Từ tháng 9 năm 1947, các loại xe cỡ nhỏ của Toyota được bán với tên "Toyopet". Loại xe đầu tiên được bán dưới cái tên này là Toyopet SA, nhưng nĩ cũng bao gồm các loại xe như xe tải hạng nhẹ Toyopet SB, xe tải hạng nhẹ Toyopet Stout, Toyopet Crown, Toyopet Master và Toyopet Corona. Từ "Toyopet" là biệt danh được đặt cho Toyota SA do kích thước nhỏ của nĩ, là kết quả của cuộc thi đặt tên do cơng ty Toyota tổ chức vào năm 1947.

Hình 2-27: Dịng xe đời đầu và lơ gơ của hãng Toyota

Vào những năm 1980, Toyota Corolla là một trong những chiếc xe phổ biến nhất và bán chạy nhất trên thế giới. Giai đoạn này Toyota cũng đã nhận được Giải thưởng Kiểm sốt Chất lượng Nhật Bản và bắt đầu tham gia vào một loạt các mơn đua xe thể thao. Vào những năm 1990, Toyota mở rộng sản xuất chủ yếu là xe nhỏ gọn và đồng thời bổ sung nhiều loại xe lớn hơn và sang trọng hơn vào dịng sản phẩm của mình, bao gồm một chiếc bán tải cỡ lớn, T100 (và sau đĩ là Tundra), một số dịng xe SUV, một phiên bản thể thao của Camry được gọi là Camry Solara.

Năm 2002, Toyota bắt đầu chương trình phát triển và trình diễn để thử nghiệm Toyota FCHV (Fuel Cell Hybrid Vehicle), một loại xe chạy pin nhiên liệu hydro lai dựa trên mẫu SUV sản xuất Toyota Highlander. Toyota cũng chế tạo xe buýt FCHV dựa trên xe buýt sàn thấp Hino Blue Ribbon City. Vào năm 2007, Toyota đã xây dựng hai nhà máy mới, một để chế tạo RAV4 chạy điện ở Canada (Woodstock, Ontario) và một để chế tạo Toyota Prius (hybrid) ở Mỹ (Blue Springs, Mississippi). Cũng vào năm này, tập đồn Toyota đã chế tạo thêm mẫu xe Toyota Yaris nhỏ gọn tại các nhà máy sản xuất ơ tơ đã thành lập trước đây. Tính đến năm 2009, Toyota chính thức liệt kê khoảng 70 mẫu xe khác nhau được bán dưới thương hiệu cùng tên của mình, bao gồm: sedan (Corolla, Camry, Vios, . . .), coupe (Solara, Sports 800, Supra, . . .), hatchback (Aygo, Yaris, Wigo, . . .), SUV (Land Cruiser, Fortuner, Highlander, . . .), pickup (Hilux, Tundra, . . .), minivan (Alphard, Innova, . . .), van (Hiace, Probox, . . .) và hybrid (Prius, Camry Hybrid, . . .). Ngồi ra cịn nhiều mẫu xe tải và buýt khác nữa.

Ngồi năng lực dẫn đầu về sản lượng xe ơ tơ thơng thường, Toyota Motor Corporation cũng rất thành cơng trong kinh doanh dịng xe du lịch hybrid mang thương hiệu Toyota và Lexus. Tính đến năm 2020, hãng này đã bán ra thị trường tồn cầu với 44 mẫu xe và doanh sốđạt hơn 15 triệu chiếc, tại hơn 90 quốc gia và khu vực trên thế giới. Prius Liftback là chiếc xe hybrid "xăng-điện" bán chạy nhất thế.

Tại triển lãm Tokyo Motor Show 2019, hãng xe Nhật Toyota ra mắt mẫu xe điện siêu nhỏ với thiết kế ấn tượng. Mẫu xe điện siêu nhỏ này cĩ tên Toyota Ultra Compact BEV(Battery Electric Vehicle), chỉ vừa hai chỗ ngồi sẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại hàng ngày của người dùng ở các lứa tuổi như người già, người mới lấy bằng lái hoặc các doanh nhân muốn đi gặp khách hàng, đối tác trong khoảng cách gần. Xe được trang bị động cơ điện, cĩ phạm vi hoạt động 100 km và vận tốc tối đa 60 km/h, bán kính gĩc cua rất nhỏ giúp xe cĩ khả năng di chuyển linh hoạt trên những con đường nhỏ hẹp trong nội đơ. Ngồi ra, dự kiến cuối năm 2021, hãng này sẽ cho ra mắt dịng xe chạy điện Toyota bZ4X BEV 5 chỗ ngồi nhằm phục vụ khách hàng trên tồn thế giới theo xu hướng chung của thời đại.

Logo Toyota

Hình 2-28: Dịng xe CAMRY bán chạy nhất thế giới của Toyoya

Hình 2-29: Dịng xe VIOS bán chạy nhất ở Việt Nam của Toyoya

2.5.2. Hyundai:

Được thành lập vào ngày 29 tháng 12 năm 1967, Cơng ty ơ tơ Hyundai (tên tiếng Anh là Hyundai Motor Company) hiện nay là hãng sản xuất ơ tơ, tàu biển, máy mĩc, phương tiện, thiết bị cơng nghiệp, quốc phịng, chuyên dụng của Hàn Quốc.

Hyundai đã liên doanh sản xuất ơ tơ với nhiều nhà máy ở nước ngồi và trở thành cơng ty đa quốc gia cĩ giá trị thương hiệu lớn thứ 3 châu Á, hạng 5 tồn cầutrong năm 2020. Cơng ty đặttrụ sở chínhở Yangjae-dong, Seocho-gu, Seoul. Trong tiếng Hàn, tên gọi "Hyundai" cĩ nghĩa là "Hiện đại". Câu khẩu hiệu (Slogan) của Hyundai được sử dụng trên tồn cầu là: "New Thinking - New Possibilities" (Tư duy mới - Tiềm năng mới).

Năm 1999, Hyundai mua lại cổ phần của cơng ty sản xuất ơ tơ khác tại Hàn Quốc là Kia Motors (33.88%) để tiến hànhquá trình tái cơ cấu tồn diện và thành lập ra một liên minh sản xuất xe hơi mới mang tên gọi "Tập đồn cơng nghiệp ơ tơ Hyundai - Kia" (Hyundai - Kia Automotive Group). Sang đến năm 2004, Hyundai bắt đầu quá trình phát triển và cho ra mắt mẫu xe hơi hạng sang đầu tiên của mình mang tên "Hyundai Genesis" - hay cịn được biết đến với tên gọi "Hyundai Equus" - theo

cách gọi riêng tại thị trườngHàn Quốc. Sau 11 năm ra đời,nghiên cứu và phát triển, Genesis đã chính thức được cơng bố là một thương hiệu độc lập hồn tồn với tên gọi "Genesis Motor, LLC", tách ra khỏi thương hiệumẹvào ngày 4 tháng 11 năm 2015.

Nhà sáng lập Cơng ty Hyundai là Chung Ju-Yung, với tên gọi là Cơng ty Kỹ thuật và Xây dựng Hyundai vào năm 1947. Cơng ty Ơ tơ Hyundai sau đĩ được thành lập vào năm 1967. Sản phẩm đầu tiên của cơng ty là liên doanh lắp ráp dịng xe Cortina với Cơng ty Ơ tơ Ford (Mỹ) vào năm 1968. Vào tháng 2 năm 1974, Hyundai đã thuê George Turnbull, cựu Giám đốc điều hành của British Leyland Motor Corporation (nước Anh) để nghiên cứu phát triển chiếc xe của riêng mình. Hyundai Pony là chiếc xe đầu tiên của hãng được chế tạo với kiểu dáng ItalDesign (Italia) thiết kế và cơng nghệ truyền động được cung cấp bởi Mitsubishi Motors của Nhật Bản. Năm 1975, mẫu xe này được xuất khẩu sang Ecuador và ngay sau đĩ sang các nước Tây Âu. Hyundai gia nhập thị trường Anh vào năm 1982, bán được 2993 xe trong năm đầu tiên ở đĩ.

Hình 2-30: Dịng xe đời đầu và lơ gơ của hãng Hyundai

Năm 1984, Hyundai bắt đầu xuất khẩu Pony sang Canada, nhưng chưa thâm nhập được thị trường Hoa Kỳ, vì Pony sẽ khơng vượt qua các tiêu chuẩn khí thải ở đĩ. Doanh số bán hàng Hyundai Pony tại Canada vượt quá mong đợi và cĩ lúc nĩ là chiếc xe bán chạy nhất trên thị trường Canada. Năm 1985, chiếc xe Hyundai thứ một triệu chiếc đã được chế tạo. Năm 1986, hãng đã giới thiệu mẫu xe cỡ lớn Hyundai Grandeur ra thị trường Hàn Quốc, đây là mẫu xe liên doanh lắp ráp với hãng Ford của Hoa Kỳ (Ford Granada). Việc nhập khẩu các bộ linh kiện và phụ tùng mỗi chiếc Granada đã được miễn thuế nếu Hyundai xuất khẩu được 5 chiếc xe này.

Năm 1986, Hyundai bắt đầu bán xe hơi tại Hoa Kỳ và mẫu xe Hyundai Excel được tạp chí Fortune đề cử là "Tốp 10 sản phẩm tốt nhất". Từ năm 1988, cơng ty bắt đầu sản xuất các mẫu xe với cơng nghệ riêng độc lập và Hyundai Sonata cỡ trung đã ra đời. Vào mùa xuân năm 1990, tổng sản lượng ơ tơ Hyundai đạt mốc bốn triệu chiếc. Năm 1991, cơng ty đã thành cơng trong việc phát triển động cơ xăng độc quyền đầu tiên của mình, Alpha Engine với bốn xi lanh kết hợp với hộp số riêng của nĩ. Đây chính là bước mở đường cho sự độc lập về cơng nghệ của hãng.

Năm 1996, Hyundai Motor India Limited được thành lập với một nhà máy sản xuất tại Irungattukottai gần Chennai, Ấn Độ. Năm 1998, Hyundai bắt đầu quan tâm xây dựng hình ảnh của mình trong nỗ lực khẳng định mình là một thương hiệu đẳng cấp thế giới. Chung Ju-Yung đã chuyển giao quyền lãnh đạo của Hyundai Motor cho con trai ơng là Chung Mong-Koo vào năm 1999, từ đây Tập đồn Hyundai (cơngty mẹ) của Hyundai Motor Group đãđầu tư rất nhiều vào chất lượng thiết kế, sản xuất và

nghiên cứu dài hạn về xe của mình.Cơng ty đã mạnh dạng nâng thời gian bảo hành các dịng xe lên 10 năm hoặc 100.000 dặm (160.000 km) khi bán ở Hoa Kỳ và phát động một chiến dịch tiếp thị tích cực.

Năm 2004, Hyundai được xếp hạng thứ hai về "chất lượng chăm sĩc xe ban đầu" trong một cuộc khảo sát của J.D. Power and Associates ở Bắc Mỹ. Hyundai đạt

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)