An tồn lao động trong xưởng sửa chữa ơ tơ:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 64)

Một số tai nạn thường xảy ra trong cơng tác sửa chữa ơ tơ và các biện pháp đề phịng tai nạn đĩ như sau:

2.7.2.1. Cháy, bỏng da:

- Đặc biệt đề phịng bị bỏng khi tháo nắp két nước ơ tơ lúc nước đang nĩng. Trước khi mở nắp két nước nĩng phải mang găng tay bảo hộ, khơng được đưa mặt tới gần miệng két nước.

- Nếu bàn tay bị vấy axit của ắc quy thì phải rửa sạch với nước lã ngay.

- Khơng nên sờ mĩ vào ống thốt, ống gĩp thốt hơi và các bộ phận nĩng của động cơ khi đang nổ hoặc vừa mới tắt máy.

Hình 2-40: Một số tai nạn nguy hiểm tại xưởng sửa chữa ơ tơ

2.7.2.2. Đề phịng vật nặng rơi:

- Khi nâng các vật nặng như bloc máy, hộp số ơ tơ, phải biết chắc dây xích pa lăng tốt, được khố cứng để đảm bảo an tồn và khơng bị quá tải.

- Khơng nên tin tưởng vào con đội hay pa lăng lúc đang treo lơ lửng vật nặng, phải dùng khối gỗ lớn hay con đội cố định an tồn kê thêm phía dưới vật nặng.

- Khơng nên chui vào gầm xe lúc đang đội xe lên.

- Nếu đã nâng hai bánh xe trước ơ tơ lên khỏi mặt nền xưởng thì phải dùng khối gỗ tam giác chêm chặn hai bánh xe sau đề phịng xe di chuyển.

- Nếu phải nằm dưới gầm xe sửa chữa, cần chú ý bàn chân và cẳng chân cĩ thể bị xe khác chạy ngang qua cán phải.

2.7.2.3. Phịng cháy, chữa cháy trong phân xưởng ơ tơ:

- Bộ chề hồ khí, bơm xăng bị rị xăng sẽ bùng lửa rất nhạy trên động cơ nĩng. Khơng nên cho động cơ vận hành với mức ga trên mức cầm chừng trong lúc nắp buồng phao của bộ chế hồ khí đang mở.

- Phải trang bị đủ phương tiện PCCC trong xưởng thực hành ơ tơ. - Khơng dự trữ nhiều xăng trong phân xưởng.

- Chỉ đựng xăng trong các can chuyên dùng an tồn.

- Phải ghi rõ từng loại nhiên liệu trên các thùng chứa, đề phịng nhầm lẫn gây tai nạn cháy.

- Khơng được dùng xăng rửa dụng cụ và các chi tiết máy hoặc tẩy rửa dầu mỡ trên quần áo. Nên dùng dầu lửa hoặc dầu chuyên dụng RP7 để rửa.

- Cấm khơng được dùng xăng rửa tay.

- Nếu quàn áo bị vấy xăng thì phải thay, vì xăng làm hại da.

- Phải vứt bỏ giẻ lau máy đã ngấm (vấy) xăng trong những thùng rác cĩ nắp đậy kín an tồn.

- Khi rĩt xăng từ thùng chứa này sang can chứa kia, phải đảm bảo cĩ lỗ thơng hơi cần thiết.

- Bố trí các bình chữa cháy vào những nơi thích hợp tiện lợi nhất trong xưởng để dễ xử dụng khi cần thiết. Chữa cháy xăng dầu chỉ được phép dùng bọt carbon dioxide, nghiêm cấm dùng nước trong trường hợp này.

- Nếu phải cho động cơ vận hành thử nghiệm trong phân xưởng, cần phải nối dài ống gĩp thốt cho xả hết khí thải ra ngồi tránh nhiễm khí độc CO.

2.7.2.4. Đề phịng điện giật:

- Khi phải sửa chữa ngay trên xe lúc động cơ khơng vận hành, nên tháo dây cọc ắc quy và cách điện đầu dây.

- Phải đảm bảo cách điện tốt các dây nối điện 220V dùng cho máy hàn, bĩng đèn soi sáng, nhất là những khu vực rửa xe, nền xưởng ẩm ướt, khung vỏ xe, . . .

- Các dụng cụ chuyên dùng điện như máy khoan, máy mài cầm tay phải được nối thêm dây mát đất trướckhi sử dụng.

- Khơng chạm tay vào bugi hoặc dây cao áp của hệ thống đánh lửa khi động cơ đang vận hành.

2.7.2.5. Đề phịng bịsây sước, đứt tay và vất ngã:

- Để tránh bị đứt tay khi tháo ráp bĩng đèn và kính hơi tụ đèn pha ơ tơ phải cẩn thận tối đa, nên dùng đúng dụng cụ cần thiết để tránh tai nạn và hư hỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải cẩn thận khi đĩng các của kính ơ tơ.

- Cẩn thận tối đa khi tháo gỡ hay thay kính ơ tơ vỡ.

- Nền xưởng vấy bẩn dầu mỡ phải được lau chùi sạch hoặc đặt biển cảnh báo cấm đi vào. Mọi dụng cụ, thiết bị và phụ tùng khi tháo lắp sửa chữa phải sắp xếp gọn gàng và khơng được nằm trong vùng dành cho lối đi.

2.7.2.6. Nâng, bê vật nặng:

Trong trường hợp phải nâng bê vật nặng cồng kềnh, nên chịu đựng sức nặng băng hai chân, khơng nên dùng lưng để tránh thương tích cột sống. Nếu được, nên dùng cần trục, pa lăng hay con đội. Vật quá nặng phải nhờ người giúp sức.

2.7.2.7. Sữa chữa trên các bộ phận đang di động:

- Nếu được nên sửa chữa trên ơ tơ trong lúc động cơ đang ngừng.

- Khơng được tiến hành bơi trơn, châm nhớt trong lúc động cơ đang vận hành. - Khơng được lau chùi các bộ phận đang quay với giẻ lau máy.

- Khơng nên đặt bàn tay nơi bản lề cửa ơ tơ lúc lau chùi cửa kính xe hoặc làm các việc khác tương tự.

2.7.2.8. Hàn điện, hàn giĩ đá trong xưởng ơ tơ:

- Nghiêm cấm tiến hành hàn điện hay giĩ đá ngay trong phân xưởng sơn xe. Bụi sơn cĩ thể bén lửa trong khoảng cách ngắn.

- Khơng được vứt bừa bãi các chi tiết kim loại nĩng trên mặt nền xưởng. - Bắt buộc mang kính bảo hộ khi tiến hành cơng tác hàn.

2.7.2.9. An tồn trong phịng sơn xe:

- Phải trang bị quạt thơng giĩ đúng kỹ thuật cho phịng sơn xe. Nên bao che các bĩng đèn điện đề phịng bụi sơn bén lửa.

- Khơng được dùng nguồn nhiệt sai quy định đểsưởi mau khơ sơn.

- Phải cho máy hút bụi hoạt động khi tiến hành sơn xe. Khơng khí cĩ lẫn bụi sơn rất nguy hại đối với hệ thống hơ hấp.

- Phải đeo mặt nạ lọc khí chuyên dụng khi sơn xe vì dung mơi của sơn là chất khí gây hại sức khỏe.

2.7.2.10. Lưu ý khi nâng, trục và đội xe:

- Phải nắm rõ quy trình vận hành thiết bị trước khi sử dụng. Kiểm tra đảm bảo cơ cấu khĩa hãm của thiết bị hoạt động tốt để đề phịng vật nặng rơi xuống đột xuất.

- Trước khi nâng đội xe lên phải đảm bảo hộp số xe đang ở vị trí N (số 0) hoặc P (đối với số tự động), khố cơng tắc đã ngắt điện, phanh tay được kéo đúng vị trí.

- Kiểm tra việc hãm cứng các bánh xe khi nâng xe lên.

- Tránh xa vùng gầm xe lúc đang nâng xe lên hay đang hạ xe xuống.

- Những xe nằm chờ phụ tùng (để qua đêm) trên cầu nâng cần phải được hạ thấp vừa chạm nền xưởng.

Hình 2-42: Kê kích xe ơ tơ phải dùng đúng dụng cụ chuyên dụng

2.7.2.11. An tồn cho thiết bịbơi trơn và máy nén giĩ:

- Thường xuyên chăm sĩc, quan sát các ống dẫn khí nén. Thay mới các ống dẫn khí cũ bị khuyết tật đề phịng bị nổtung dưới áp suất cao.

- Nghiêm cấm việc đùa giỡn vơ ý thức với các ống dẫn khí nén hoặc với thiết bị bơi trơn cao áp. Dùng ống nén khí để thổi sạch bụi dơ trên quần áo, trên đầu tĩc là việc làm vơ cùng nguy hiểm.

- Nghiêm cấm đùa nghịch bằng cách chĩa thẳng vịi phun dầu mỡ vào người khác. Áp suất cao của thiết bị bơi trơn cĩ thểgây thương tích cho mặt và cơ thể.

2.7.2.12. Bơm hơi bánh xe ơ tơ:

- Thường xuyên kiểm tra áp kế của máy bơm hơi khí nén đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khơng được đứng, ngồi gần kề bánh xe ơ tơ lúc đang bơm hơi bánh xe sau khi vá hoặc thay lốp, bánh xe cĩ thể bị nổ tung rất nguy hiểm.

2.7.2.13. Dụng cụ an tồn:

- Phải loại bỏ sửa chữa các dụng cụ thiếu an tồn như cán búa sắp gãy, đầu đục bị toét, cãn dũa nứt, . . .

- Khi đục sắt thép cũng như khi mài đá lửa phải luơn mang kính bảo hộ.

- Khơng dùng dụng cụ sai với chức năng của nĩ, như: dùng tua vít để đục, dùng cán búa đểlàm địn bẩy, dùng kìm để tháo lắp bu lơng, . . .

2.7.2.14. An tồn khi di chuyển xe:

- Chỉ những người cĩ bằng lái xe ơ tơ phù hợp mới được điều khiển xe di chuyển trong xưởng.

- Khi lái xe vào vị trí cầu nâng hoặc thang máy cần cĩ người hoa tiêu trợ giúp. - Những xe dừng đỗ lâu ngày trong xưởng, trước khi lái xe di chuyển phải kiểm tra an tồn kỹ thuật và an tồn khơng gian đường chạy.

CHƯƠNG 3. CU TO TNG QUÁT Ơ TƠ 3.1. KIẾN THỨC TỔNG QUAN VỀĐỘNG CƠ:

Động cơ ơ tơ được ví như linh hồn của một chiếc ơ tơ vì nĩ là nhân tố quyết định xe cĩ hoạt động tốt hay khơng. Nĩi một cách trực quan và dễ hiểu thìđộng cơ ơ tơ là một hệ thống linh kiện (phụ tùng) nằm dưới nắp ca-pơ (nắp đậy khoang chứa động cơ, thường bố trí ở phía đầu xe) và làm nhiệm vụ kết hợp với nhau để chuyển hĩa nhiên liệu (xăng, dầu diesel, LPG, . . . ) thành cơ năng cho ơ tơ chạy được trên đường. Hiện nay, cĩ rất nhiều kiểu động cơ đã được thiết kế lắp đặt trên những ơ tơ khác nhau. Bao gồm động cơ đốt trong chạy bằng xăng, dầu diesel, khí propan hoặc khí tự nhiên. Bên cạnh động cơ đốt trong truyền thống cịn cĩ những động cơ kiểu mới như động cơ lai (hybrid), động cơ pin nhiên liệu (fuel cell) và động cơ điện.

Hình 3-1: Động cơ ơ tơ kiểu 4 xi lanh

3.1.1. Động cơ truyền thống sử dụng trên ơ tơ:

3.1.1.1. Động cơ 4 kỳ:

Loại động cơ này được sử dụng phổ biến ở các loại xe du lịch và xe gắn máy. Để thực hiện một chu kỳ chuyển đổi nhiệt năng từ nhiên liệu thành cơ năng thì pít tơng phải thực hiện bốn hành trình và trục khuỷu quay 2 vịng.

Hình 3-2: Mơ tả hoạt động của động cơ 4 kỳ

Mơ hình cắt bổđộng cơ 4 xi lanh Động cơ ơ tơ kiểu 4 xi lanh

trục khuỷu xi lanh pít tơng xu páp trục cam thanh truyền dây đai ống dẫn nhiên liệu kỳ 1: Hút pít tơng kỳ 2: Nén kỳ 3: Nổ kỳ 4: Xả thanh truyền trục khuỷu khí nạp

xupáp nạp xupáp xả bugi khí xả

3.1.1.2. Động cơ 2 kỳ:

Thường gặp loại động cơ này ở các xe thương mại, xe tải vì nĩ mang lại cơng suất cao hơn động cơ 4 kỳ khi cùng kích thước. Để thực hiện một chu kỳ thì pít tơng phải thực hiện hai hành trình và cốt máy sẽ quay một vịng.

Hình 3-3: Mơ tả động cơ 2 kỳ 1 xi lanh

3.1.1.3. Động cơ xăng:

Động cơ xăng được sử dụng hầu hết trên xe máy và ơ tơ cỡ nhỏ. Ở loại động cơ xăng, hồ khí sẽ được hình thành bên ngồi buồng cháy và sau đĩ được nạp vào xi lanh. Hồ khí này sẽ được nén lại vào cuối hành trình của pít tơng làm tăng áp suất và nhiệt độnhưng chưa đủ tự cháy. Quá trình cháy xãy ra phải nhờ mồi lửa từ bugi.

3.1.1.3. Động cơ diesel:

Nhiên liệu sử dụng là dầu diesel, hỗn hợp khơng khí được hình thành ngay trong buồng cháy, sau khi được phun vào cuối hành trình nén của pít tơng, nhiên liệu diesel tự bốc cháy và sinh cơng (kỳ nổ).

Hình 3-4: Mơ tảđộng cơ diesel 1 xi lanh bugi khí nạp khí xả đường thổi đường nạp đường xả đường nạp đường xả trục khuỷu thanh truyền pít tơng

Mơ hình cắt bổđộng cơ diesel Động cơ diesel 1 xi lanh

vịi phun nhiên liệu bơm nhiên liệu xi lanh pít tơng

3.1.2. Các hệ thống cơ bản trên động cơ ơ tơ:

3.1.2.1. Hệ thống nạp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống nạp cung cấp một lượng khơng khí sạch cần thiết cho động cơ.

1: lọc khí; 2: cổ họng giĩ; 3: đường ống nạp

Hình 3-5: Hệ thống nạp

Hệ thống nạp càng tốt thì động cơ càng khỏe. Để tăng lượng khí nạp, động cơ được trang bị tua bin tăng áp.

A: tua bin tăng áp; B: máy nén tăng áp; 1: cánh tua bin ; 2: cánh nén

Hình 3-6: Tua bin tăng áp

Tua bin tăng áp là một thiết bị dùng để nén khí nạp lại bằng năng lượng của khí xả và chuyển hỗn hợp cĩ mật độ cao đĩ đến buồng cháy nhằm tăng cơng suất phát ra. Khi cánh tua bin quay bằng năng lượng của khí xả, cánh nén nối với trục ở phía đối diện chuyển khí nạp đã nén lại đến động cơ.

Bộ lọc khí: Lọc khí cĩ chứa các phần tử lọc để loại bụi và các tạp chất khác ra khỏi khơng khí. Phần tử lọc phải được làm sạch và thay thế định kì.

1: loại giấy, loại này được sử dụng rộng rãi trên ơ tơ.

2: loại vải, loại này gồm các phần tử bằng vải sợi cĩ thể rửa được. 3: loại cốc dầu, là loại ướt cĩ chứa một cốc dầu.

Hình 3-7: Phần tử lọc khí

Hình 3-8: Hai kiểu bầu lọc thơng dụng

Đường ống nạp: bao gồm một hoặc vài ống dùng để cung cấp khơng khí đến từng xi lanh.

Hình 3-9: Đường ống nạp

3.1.2.2.Hệ thống nhiên liệu:

Hệ thống nhiên liệu cung cấp nhiên liệu đến từng xi lanh cho động cơ. Ngồi ra nĩ cịn cĩ chức năng lọc chất bẩn và điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu theo từng chế độ cơng tác của động cơ.

1: bình nhiên liệu; 2: bơm nhiên liệu; 3: lọc nhiên liệu; 4: bộđiều áp nhiên liệu; 5: kim phun; 6: nắp bình nhiên liệu

Hình 3-10: Hệ thống nhiên liệu

Bơm nhiên liệu cĩ nhiệm vụ chuyển nhiên liệu từ thùng chứa đến bộ chế hịa khí hoặc dầm chứa trên động cơ phun xăng; hoặc đến bơm cao áp nếu là động cơ diesel. Cĩ loại bơm nhiên liệu được đặt ngay trong thùng chứa nhiên liệu và cĩ loại bơm nhiên liệu được đặt ngay giữa đường ống dẫn (bên ngồi thùng chứa nhiên liệu).

Hình 3-11: Bơm nhiên liệu và bộ chế hĩa khí

3.1.2.3. Hệ thống bơi trơn:

Hệ thống bơi trơn dùng một bơm dầu để liên tục cung cấp dầu động cơ đến khắp các bộ phận bên trong động cơ. Chức năng của hệ thống này là làm giảm ma sát giữa các bộ phận bằng màng dầu. Tác dụng khác nữa của dầu bơi trơn là làm sạch, làm mát và làm kín các mối lắp ghép giữa pít tơng, xéc măng và xi lanh động cơ.

1: các te dầu; 2: lưới lọc dầu; 3: bơm dầu; 4: que thăm dầu; 5: cơng tắc áp suất dầu; 6: lọc dầu

Hình 3-12: Hệ thống bơi trơn

Bơm dầu bao gồm một rơ to chủ động và một rơ to bị động cĩ trục lệch nhau. Chuyển động của quay của cặp rơ to này làm cho khe hở giữa các rơ to thay đổi, kết quả là tạo tác dụng bơm. Rơ to chủ động được dẫn động bằng trục khuỷu. Một van an tồn được lắp trong bơm để tránh cho áp suất dầu khơng vượt quá mức cho phép.

Hình 3-13: Hai kiểu bơm dầu thơng dụng

3.1.2.4. Hệ thống làm mát:

Khi động cơ hoạt động sẽ nĩng lên do nhiệt sinh ra trong quá trình cháy của nhiên liệu và do ma sát di trượt giữa một số chi tiết, bộ phận. Để giúp động cơ khơng quá nĩng hơn nhiệt độ cho phép cần cĩ hệ thống làm mát hiệu quả. Hệ thống này bao gồm bộ tản nhiệt là két nước, bơm nước, quạt giĩ và cảm biến nhiệt độ. Nước giải nhiệt trong động cơ sẽ được luân chuyển đi tới két nước và một quạt giĩ thổi qua két nước giúp giảm nhiệt độ nước bên trong. Cảm biến nhiệt độ giúp hệ thống điểu khiển phù hợp để giữ ổn định nhiệt độ động cơ từ 60 đến 950C.

1: rơ to chủđộng; 2: rơ to bịđộng 3: van an tồn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 64)