Kiến thức tổng quan về lái và treo:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 84 - 86)

3.2.4.1. Hệ thống treo:

Hệ thống treo nối các bánh xe với thân xe hay khung xe để đỡ lấy xe, đỡ các các bộ phận được treo và cĩ tác dụng làm êm dịu chuyển động. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống treo là:

- Nâng cao tính êm dịu bằngviệc giảm chấn động từ mặt đường truyền qua lốp. - Đảm bảo tính ổn định chuyển động của ơ tơ.

Cĩ 2 loại hệ thống treo thường dùng trên ơ tơ là hệ thống treo độc lập và hệ thống treo phụ thuộc. Ở hệ thống treo phụ thuộc, cả 2 bánh xe đều được nối cứng với

cùng một cầu. Khi một bánh xe lăn qua chỗ cao thì chiều rộng cơ sở của xe sẽthay đổi dẫn tới khả năng ổn định của xe sẽ kém. Đối với hệ thống treo độc lập thì mỗi bánh xe trên một cầu được liên kết độc lập với khung xe và sẽ chuyển động đàn hồi một cách độc lập vơi nhau, do vậy tính ổn định của ơ tơ sẽ cao hơn ở hệ thống treo phụ thuộc.

A: hệ thống treo trước; B: hệ thống treo sau

Hình 3-32: Hệ thống treo

A: hệ thống treo cầu trước (độc lập); B: hệ thống treo cầu sau (phụ thuộc); 1: lị xo; 2: phuộc giảm chấn; 3: thanh liên kết; 4: khớp cầu;

Hình 3-33: Chi tiết hệ thống treo

3.2.4.1. Hệ thống lái:

Hệ thống lái cĩ chức năng thay đổi hướng chuyển động của ơ tơ bằng cách điều khiển xoay hướng chuyển động sang trái hoặc sang phải của hai bánh xe cầu trước. Về cấu tạo thơng dụng cĩ hai loại là kiểu trục vít thanh răng và kiểu bi tuần hồn. Vành lái (vơ lăng) là bộ phận mà lái xe tác động điều khiển xoay trịn đểđánh lái, thơng qua cơ cấu trục vít thanh răng để thay đổi hướng chuyển động của các bánh xe dẫn hướng.

Hình 3-34: Hệ thống lái

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 84 - 86)