Trang81 Năm học 2009-2010I(A)

Một phần của tài liệu giao an vật lý 11 - nang cao (Trang 81 - 83)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Trang81 Năm học 2009-2010I(A)

I(A) 5 O 0,05 t(s) Hình 5.35

trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:

A. 0 (V).B. 5 (V). B. 5 (V). C. 100 (V). D. 1000 (V).

P9. Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:

A. 0 (V).B. 5 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 100 (V).

c) Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (D); P3 (A); P4 (C); P5 (C); P6 (A); P7 (D); P8 (C); P9 (A). d) Dự kiến ghi bảng:

Bài 41: Hiện tợng tự cảm 1) Hiện t ợng tự cảm:

a) Thí nghiệm 1: SGK đèn sáng từ từ

b) Thí nghiệm 2: SGK đèn bừng lên rồi mới tắt. c) Hiện tợng tự cảm: SGK

2) Suất điện động tự cảm:

a) Hệ số tự cảm: SGK

+ Từ thông tỉ lệ với cờng độ dòng điện: Φ = L.I + L là hệ số tự cảm. ống dây: L = 4π.10-7n2V. b) Suất điện động tự cảm: ∆Φ = L∆I; t I L ec ∆ ∆ − = 2. Học sinh:

- Ôn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng tự cảm.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tự cảm - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 41: Hiện tợng tự cảm. Phần 1: Hiện tợng tự cảm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thày.

- Thảo luận nhóm về hiện tợng... - Nêu nhận xát.

- Trình bày ý kiến. - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:

- Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hhiện tợng này là gì?

- Nhận xét tóm tắt…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3( phút): Phần 2: suất điện động tự cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ Trả lời câu hỏi C2, C3.

+ HD HS đọc phần 2.a.

- Tìm hiểu Hệ số tự cảm của ống dây. - Trình bày khái niệm, đơn vị… - Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu suất điện động tự cảm.

- Trình bày công thức suất điện động tự cảm. - Nhận xét…

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

42 năng lợng của từ trờng

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Vận dụng đợc công thức xác định năng lợng từ trờng trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lợng từ trờng.

- Hiểu rằng năng lợng tích trữ trong ống dây chính là năng lợng từ trờng. Do đó thành lập đợc công thức xác định mật độ năng lợng từ trờng.

Kỹ năng

- Giải thích sự tồn tại của năng lợng từ trờng. - áp dụng của năng lợng từ trờng giải một số bài tập.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm năng lợng từ trờng: tụ, nguồn điện, đèn.

b) Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng điện trờng.

B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng cơ năng. C. Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng.

P2. Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức:

A. CU2 2 1 W= B. LI2 2 1 W= C. w = π ε 8 . 10 . 9 E 9 2 D. w = .10 B V 8 1 7 2 π

P3. Mật độ năng lợng từ trờng đợc xác định theo công thức:

A. CU2

2 1 W=

Một phần của tài liệu giao an vật lý 11 - nang cao (Trang 81 - 83)