Trang75 Năm học 2009-

Một phần của tài liệu giao an vật lý 11 - nang cao (Trang 75 - 77)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Trang75 Năm học 2009-

Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

39 suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Hiểu đợc rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng thì nói chung trong đoạn dây đó suất hiện suất điện động cảm ứng.

- Nắm và vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.

- Nắm và vận dụn đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. - Nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

Kỹ năng

- Giải thích sự suất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng.

- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.

- Vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm hình 39.1. Mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Các hình vẽ trong bài phóng to.

b) Phiếu học tập:

P1. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trờng là: A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

C. Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trờng làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

P2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

B. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

C. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

D. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900

chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. P3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P4. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A. hiện tợng mao dẫn.

B. hiện tợng cảm ứng điện từ. C. hiện tợng điện phân.

D. hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

P5. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:

Một phần của tài liệu giao an vật lý 11 - nang cao (Trang 75 - 77)