C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết52: sự từ hoá các chất sắt từ
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Hiểu đợc chất thuận từ , chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ. - Hiểu đợc hiện tợng từ trễ là gì.
- Nắm đợc một vài ứng dụng của hiện tợng từ hoá của chất sắt từ.
• Kỹ năng
- Giải thích sự nhiễm từ của các chất.
- Giải thích hiện tợng từ trễ và ứng dụng của nó.
B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm sự nghiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Ôn lại từ trờng của dòng điện tròn, tơng tác từ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về khung dây có dòng điện trong từ trờng.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) Phần 1: Các chất thuận từ và nghịch từ – các chất sắt từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về chất thuận và chất nghịch từ. - Trình bày các chất từ. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ. - Trình bày chất thuận từ và nghịch từ. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét…
Hoạt động 3(phút):Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu; hiện tợng từ trễ; ứng dụng của các vật sắt từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về nam châm điện và vĩnh cửu.
- Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu nam châm điện và vĩnh cửu. - Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.
- Nhận xét. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hiện tợng từ trễ là gì?
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu nghiên cứu hiện tợng từ trễ.