0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

6 (V) B 10 (V).

Một phần của tài liệu GIAO AN VẬT LÝ 11 - NANG CAO (Trang 74 -75 )

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

A. 6 (V) B 10 (V).

B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).

P9. Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb).

P10. Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều:

Hình 5.14

c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (C); P3 (A); P4 (C); P5 (C); P6(C); P7(B); P8 (B); P9(B); P10(A). d) Dự kiến ghi bảng:

Chơng V – Cảm ứng điện từ.

Bài 38: Hiện tợng cảm ứng điện từ – Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín. 1) Thí nghiệm:

a) Thí nghiệm 1: SGK b) Thí nghiệm 2: SGK 2) Khái niệm từ thông: a) Định nghĩa từ thông:

Cảm ứng từ thông qua diện tích S.

b) ý nghĩa: SGK (số đờng cảm ứng qua S) c) Đơn vị: Vêbe (Wb).

3) Hiện t ợng cảm ứng điện từ:

a) Dòng điện cảm ứng: SGK (suất hiện khi...)

b) Suất điện động cảm ứng: SGK (khi có ...) c) Hiện tợng cảm ứng điện từ: SGK.

4) Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ: a) thí nghiệm: SGK

b) Nhận xét: SGK

c) Định luật Len-xơ: SGK.

5) Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: SGK t eC ∆ ∆Φ − = Khung N vòng: t N eC ∆ ∆Φ − = 6) Ví dụ: SGK 2. Học sinh:

- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ ở THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng cảm ứng điện từ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

M

N

x A B

x’

y D

C y’

Q

P

Hình 5.7

I

A

I

B

I

C

I

D

- Báo cáo tình hình lớp. - Nghe thày đặt vấn đề.

- Tình hình học sinh.

- Giới thiệu cho HS thành tựu của tìm ra hiện t- ợng cảm ứng điện từ. . .

Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Chơng V – Cảm ứng điện từ.

Bài 38: Hiện tợng cảm ứng điện từ – Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín. Phần 1: Thí nghiệm – Khái niệm từ thông – Hiện tợng cảm ứng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Quan sát TN thày làm. + Thảo luận nhóm tìm: - Hiện tợng xảy ra thế nào? - Dòng điện xuất hiện khi nào? + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:

- Hiện tợng xảy ra thế nào?

- Khi nào trong mạch của dòng điện? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhtrong về từ thông.

- Trình bày nội dung theo yêu cầu của thày. - Nhận xét bạn…

+ Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, đơn vị từ thông. - Trình bày các vấn đề trên.

- Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD,

- Thảo luận nhóm về các vấn đề thày nêu. - Trình bày các vấn đề đó.

- Nhận xét bạn trình bày và bổ xung.

+ HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu: - Dòng điện cảm ứng là gì?

- Khi nào trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng?

- Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? + Yêu cầu HS trình bày các vấn dề trên. + Tóm tắt trình bày.

Hoạt động 3( phút): Phần 2: Chiều dòng điện cảm ứng; định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát TN, chú ý chiều dòng điện. - Thảo luận nhóm về chiều dòng điện. - Trình bày nhận xét.

- Phát biểu định luật Len-xơ. - Nhận xét bạn trình bày.

+ GV làm TN, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng.

- Trình bày nhận xét SGK. - Nêu định luật Len-xơ? SGK. - Giải thích nội dung định luật. - Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm xác định các đại lợng theo yêu cầu của thày.

- Trình bày nội dung trên. - Phát biểu định luật Fa-ra-đây. - Nhận xét bạn…

+ Trả lời câu hỏi C3, C4.

+ HD HS đọc phần 5, tìm: - Tốc độ biến thiên từ thông. - Suất điện động cảm ứng. + Trình bày theo nội dùng trên. + Nêu định luật Fa-ra-đây. - Nhận xét, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4.

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” trang205 - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu GIAO AN VẬT LÝ 11 - NANG CAO (Trang 74 -75 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×