C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết50: lực lorenxơ
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Trình bày đợc phơng của lực Lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lck Lo-ren-xơ.
- Nắm đợc nguyên tắc của lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trờng.
• Kỹ năng
- Xác định phơng, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trờng. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm về chuyển động của êlectron trong từ trờng. - Hình vè xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
2. Học sinh:
- Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc tay trái. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về lực từ tác dụng lên dòng điện.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 32: Lực Lo-ren-xơ. Phần 1: Thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm để đa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét.
- Nhận xét bạn…
+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đa ra nhận xét.
- Trình bày nhận xét. - Nhận xét…
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm, đa ra khái niệm. - Trình bày khái niệm.
+ HD HS lực đó gọi là lực Lo-ren-xơ. - Tìm hiểu khái niệm lực Lo-ren-xơ
- Nhận xét… - Trình bày… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về phơng của lực. - Trình bày. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2.a. - Tìm phơng lực lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Trình bày.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.b. - Tìm chiều của lực lo-ren-xơ. - Trình bày.
- Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về độ lớn của lực. - Trình bày. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2.c. - Tìm độ lớn của lực lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Tìm hiểu những ứng dụng của lực lorenxơ - Nêu ứng dụng mà em biết.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo-ren-xơ - Trình bày một ứng dụng.
- Nhận xét…
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.b) Phiếu học tập: P1. Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng. B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
P2. Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai. P3. Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đờng sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên
P4. Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A. f = qvB B. f = qvBsinα C. f =qvBtanα D. f = qvBcosα
P5. Phơng của lực Lorenxơ
A. Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. P6. Chọn phát biểu đúng nhất.
Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn.
B. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng. C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D. Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng.
P7. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0
= 2.105 (m/s) vuông góc với B. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)P8. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu P8. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lợng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng là:
A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)