Yếu tốkinh tế

Một phần của tài liệu K49B- KDTM Trần Thị Kim Ngân (Trang 35 - 37)

1. Cơ sởlý luận

1.3.2. Yếu tốkinh tế

Môi trường kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quản trị, chúng không chỉ định hướng và cóảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trịcủa doanh nghiệp, mà cònảnh hưởng cảtới môi trường vi mô bên ngoài và môi trường nội bộbên trong doanh nghiệp.

10.00% 9.50% 9.00% 8.50% 8.00% 7.50% 7.00%

năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017

-Tốc độphát triển kinh tế:của nền kinh tếcóảnh hưởng trực tiếp đối với những cơ hội, nguy cơ mà doanh nghiệp phải đối mặt. Nền kinh tế ởgiai đoạn có tốc độtăng trưởng cao sẽtạo nhiều cơ hội cho đầu tư mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tếsa sút sẽdẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng áp lực cạnh tranh, thông thường sẽgây nên chiến tranh giá cảtrong ngành.

Biểu độ1.2. Tốc độtăng trưởng (GRDP) của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017

Đà Nẵng nằm trong top những địa phương có tốc độtăng trưởng kinh tếcao nhất cảnước. Từnăm 2013 – 2016, tốc độtăng trưởng GRDP của Đà Nẵng đều từ8-9% cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng GDP cảnước.

Nhìn chung, tốc độtăng trưởng của Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2017 dao động không nhiều trong khoảng từ8 – 9%. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho Đà Nẵng nói chung và trong ngành bán lẻnói riêng. Bởi lẻ, việc hoạt động kinh doanh trong một môi trường có nền kinh tếtăng trưởngổn định, ít biến động sẽgiúp công ty hoạt động hiệu quảhơn, ít xảy ra sựcốhay rủi ro khi kinh doanh.

-Lãi suất: trên thịtrường tài chính cũng có tác động trực tiếp đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Khi lãi suất tăng thì khách hàng sẽhạn chếcho tiêu dùng để gửi tiền tiết kiệm làm cho mức tiêu dùng sụt giảm, doanh nghiệp khó bán hàng hơn và khi lãi suất giảm thì người tiêu dùng có khuynh hướng gia tăng lượng mua tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán hàng.

-Lạm phát:Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, bình quân năm 2017 so với năm 2016, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản, điều này phản ánh biến động giá do yếu tốthịtrường có mức tăng cao,đó là giá lương thực thực phẩm, giá xăng dầu và yếu tố điều hành giá cảqua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụy tế và giáo dục. Bình quân năm 2017, lạm phát cơ bản là 1,41% thấp hơn mức kếhoạch 1,6%-1,8%, cho thấy chính sách tiền tệvẫn đang được điều hànhổn định.

Năm 2018, dựbáo lạm phát trung bình năm 2018 sẽcó mức tăng 3-3,5% rủi ro tiềmẩn đối với chỉsốlạm phát chung có thểsẽ đến từxu hướng tăng giá của các loại hàng hóa cơ bản trên thếgiới, điển hình nhất là giá xăng dầu và các nguyên vật liệu nhập khẩu đểsản xuất hàng hóa phục vụnhu cầu trong nước.

Một phần của tài liệu K49B- KDTM Trần Thị Kim Ngân (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w