4 Theo ngành nghề và trình độ
3.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU NHÂN LỰC CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1.
Nhu cầu nhân lực (NL) trong mục 1.2.1 đã nêu ở trên là bao gồm nhu cầu cho việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch (NL1) và cho phần chiến lược chưa được chuyển hoá thành kế hoạch như: nghiên cứu đổi mới sản phẩm, đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý...(NL2)+Nhu cầu thay thế cho số về hưu, chuyển đi nới khác và đi đào tạo (NL3).
NL= NL1+ NL2+NL3
Cơ sở, căn cứ xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:
Phần chiến lược kinh doanh chưa chuyển hoá thành kế hoạch kinh doanh và các định mức tổng hợp. Khi chưa có các định mức tổng hợp có thể tính NL2= 3-5% NL1.
Kế hoạch kinh doanh và định mức lao động: NL1= Sản lượng kế hoạch (N)* Số lượng người lao động các loại cho một đơn vị sản lượng trong kì kế hoạch (ĐMnlKH).ĐMnlKH=ĐMnlHT*K1*K2*K3.
Kết quả ước tính số người về hưu theo hồ sơ, số người chuyển đi nơi khác theo % của các năm trước đó, số người đi đào tạo theo kế hoạch đào tạo.
Dựa trên kế hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh của PC1 cho
giai đoạn 2007-2010 (mục 3.1 và bảng 3.1) chúng ta sẽ lần lượt xác định nhu cầu nhân lực về toàn bộ cũng như về cơ cấu các loại nhân lực của PC1 đến năm 2010.
Nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ
Trong giai đoạn từ 2007 đến năm 2010 sản phẩm điện không có gi
thay đổi còn cơ cấu sản phẩm viễn thông thay đổi, gấp đôi nên K1=2 Hệ số K2 được xác định theo hướng đổi mới công nghệ, K2=0,95. Hệ
- 67 -
số K3= 0,9 nhờ đổi mới quản lý và nâng cao trình độ nhân lực của
PC1. Đổi mới công nghệ được thể hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2 Sự đổi mới công nghệ của PC1 giai đoạn 2007-2010 TT Công nghệ PC1 năm 2006 Công nghệ PC1 năm 2010
1.
-Công nghệ được sử dụng trong Công ty còn lạc hậu, thiếu tính đồng bộ. Hầu hết các thiết bị chính trong hệ thống điện (đường dây, trạm biến áp, các thiết bị đóng cắt, các thiết bị mạch nhị thứ…) có xuất sứ từ nhiều nước khác nhau (Liên xô cũ, các nước Đông Âu, các nước ASEAN, Bắc Âu và của Trung quốc…) thuộc nhiều thế hệ khác nhau.
-Dùng sản phẩm công tơ điện 1pha, 3pha
-Các thiết bị đường dây và trạm phải đồng bộ xuất xứ từ các hãng nổi tiếng trên thế giới như Siemen,Ixraen, ABB… như hệ thống Mini SCADA, hệ thống đo lường và truyền dữ liệu từ xa… (thuộc cấp công nghệ 2-3)
- Thay thế bằng công tơ điện tử
2
-Hệ thống điện quốc gia hiện thiếu nguồn, phụ tải phân bố không đồng đều, lưới điện nhiều nơi cũ nát, tình trạng quá tải rất phổ biến.
- Những địa điểm có chi phí thấp đã khai thác gần hết. Nguồn cung ứng điện năng chủ yếu là từ lưới truyền tải điện của Tập đoàn điện lực Việt Nam.
- Mua điện (từ các trạm biến áp 220 kV của Trung Quốc
-Cần mở rộng và nâng công suất của nguồn điện.Phân bổ phụ tải đồng đều .Cải tạo thay mới, nâng cấp lưới điện cũ. -Nguồn cung ứng điện năng đa dạng hơn là các đơn vị, các khách hàng lớn có nguồn riêng theo giá thoả thuận
-Có thể nhập khẩu điện từ Trung Quốc
3
- Nguồn phát điện nhỏ (thuỷ điện nhỏ, trạm điezen…).Ít các máy thuỷ điện
-Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ để cung ứng đủ nguồn điện cho sinh hoạt và SXKD
- 68 - - 68 - 4 -Tốc độ tăng phụ tải chậm 14,6% -Tỷ lệ tổn thất chiếm tỉ lệ lớn 8,2 %,
-Tỷ lệ mua điện theo ba thời điểm cao, giá bán điện đầu nguồn EVN điều chỉnh tăng cao
-Tốc độ tăng phụ tải cao 16,2% -Tỷ lệ tổn thất giảm tỉ lệ 7,8 %, -Tỷ lệ mua điện theo ba thời điểm đều (bình thường:60%, cao điểm:20%, thấp điểm: 19%), giá bán điện đầu nguồn EVN điều chỉnh hợp lý.
5
-Hạ tầng cơ sơ sở viễn thông yếu, loại hình dịch vụ ít ((E- Com, E-Phone, E-Mobile ),
Chất lượng cuộc gọi kém giải tần thấp (450 MHz)
-Tiếp tục đầu tư cho hạ tầng viễn thông, đa dạng hoá loại hình viễn thông trao đổi với mạng viễn thông liên tỉnh, nội bộ,(E-Net, E-Tel, VoIP 179, E- Line) và cung cấp các đường truyền chất lượng cao, băng thông rộng để đáp ứng việc kinh doanh các dịch vụ gia tăng như thương mại điện tử, ngân hàng, tài chính, điện thoại hình ảnh, hội nghị từ xa...
Nâng cao chất lượng cuộc gọi bằng cách thay đổi giải tần (1200 MHz)
Bảng 3.3 Nhu cầu về mặt toàn bộ
Chỉ tiêu Năm 2010 Cách tính 1. Điện nhận (trkw) 23.469 2. ĐMNLHT (người/trkw) hay tỉ lệ đảm nhận (NSLĐ ) 0,57 3. K1 2 4. K2 0,95 5. K3 0,9 6. ĐMNLKH(người/trkw) hay tỉ lệ đảm nhận (NSLĐ ) 0,97 = (2*0,95*0,9*0,57) 7. NL1 (người) 22.764 =0,97*23.469
- 69 - - 69 - 8. NL2 =3% NL1 (người) 682 = 22.764*3% 9. NL3 (người) 2000 KH dự kiến P/ánCPH 2010 10. NL = NL1+ NL2+ NL3 25.446
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.4 Nhân lực theo giới tính:
Theo giới tính Số lượng 2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%)
Nam 15.741 20.357 80
Nữ 4.851 5.089 20
Tổng 20.592 25.446 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.5 Nhân lực theo khoảng tuổi
Theo khoảng tuổi Số lượng
2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%) Trẻ tuổi 13.521 11.197 44 Trung tuổi 4.692 10.178 40 Cao tuổi 2.379 4.071 16 Tổng 20.592 25.446 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.6 Nhân lực theo ba lực lượng quan trọng
Theo cơ cấu ba lực
lượng quan trọng Số lượng2006
Số lượng
2010
Cơ cấu 2010
(%)
Công nhân, nhân viên 15.470 19.339 76
Chuyên môn nghiệp vụ 3.650 4.326 17
Lãnh đạo, quản lý 1.472 1.781 7
Tổng 20.592 25.446 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.7 Lực lượng công nhân viên theo cơ cấu ngành nghề
Theo ngành nghề Số lượng 2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%)
1. Công nhân ghi chỉ sổ công tơ 2.831 1.934 10
2. Công nhân xây lắp đường dây
và trạm 4.734 5.802 30
3. Công nhân thí nghiệm, đo lường 1.345 2.707 14
4. Công nhân vận hành 2.692 3.094 16
- 70 -
6. Công nhân lái xe, lái cẩu 1.733 2.514 13
7. Công nhân khác 1.006 1.354 7
Tổng 15.470 19.339 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.8 – Công nhân theo trình độ (bậc thợ)
Theo ngành nghề Số lượng 2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%) Lao động thời vụ 126 193 1,0 Bậc 1,2 1.165 1.741 9,0 Bậc 3 1.511 3.094 16 Bậc 4 4.313 5.608 29 Bậc 5 5.713 5.802 30 Bậc 6 2.912 2.901 15 Tổng 15.470 19.339 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.9- Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ theo ngành nghề
Theo chuyên môn Số lượng
2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%) Chuyên ngành kỹ thuật 2.299 2.812 65
Chuyên ngành kinh tế quản lý 902 995 23
Các ngành khác 449 519 12
Tổng 3.650 4.326 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.10- Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ theo trình độ đào tạo
Theo trình độ Số lượng 2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%)
Trên đại học (Tiến sĩ,thạc sỹ) 13 476 11
Đại học 2.128 2.812 65
Cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp 1.509 1.038 24
Tổng 3.650 4.326 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.11-Lực lượng lãnh đạo, quản lý theo ngành nghề
Xuất thân của cán bộ Số lượng
2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%) Từ công nhân 30 18 1 Từ kỹ thuật 642 1.496 84
- 71 -
Từ kinh tế,quản lý 800 267 15
Tổng 1.472 1.781 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)
Bảng 3.12- Lực lượng lãnh đạo, quản lý theo trình độ đào tạo
Theo ngành nghề Số lượng 2006 Số lượng 2010 Cơ cấu 2010 (%) Trung cấp và Cao đẳng 102 89 5 Đại học, cao đẳng 1.316 1.571 88,2 Trên đại học 54 121 6,8 Tổng 1.472 1.781 100
(Nguồn theo tính toán của tác giả)