Hồi quy phi tuyến

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế thí nghiệm (dùng cho giảng dạy cao học các ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản công nghệ thực phẩm) (Trang 124 - 132)

Ví dụ 3.3: Khối lượng của gà Hồ (gram) qua các tuần tuổi (từ0 đến 32 tuần tuổi) được trình bày ở bảng sau: Tuần tuổi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khối lượng 35 45 72 134 199 303 374 529 672 717 899 Tuần tuổi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lượng 933 1042 1228 1386 1541 1729 1711 1726 1771 1927 2032 Tuần tuổi 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Khối lượng 2158 2232 2557 2632 2718 2818 2937 2960 2964 2967 2977

Số liệu có thểphân tích theo hàm sinh trưởng Gompertz theo mô hình sau: Y = 𝒎𝒆−𝒂𝒆−𝒃𝒙

= m * EXP [-a * EXP (-bx)]

Trong đó:

Y = khối lượng gà (g),

m = khối lượng tiệm cận trên – khối lượng trưởng thành (g) ,

a = hằng số tích hợp liên quan đến khối lượng sơ sinh (0 tuần tuổi), b = tỷ lệ tốc độtăng trưởng tối đa so với khối lượng trưởng thành của gà x = tuổi (tuần).

EXP = cơ số logarit tự nhiên e (2,71828).

121

Số liệu được nhập vào trong cửa sổ Worksheet của phần mềm Minitab; bao gồm 2 cột: 1) cột Tuần tuổi C1 (TT),

2) cột Khối lượng C2 (KL)

Stat Regression Nonlinear Regression...

122

Kích chuột vào option Use Calculator của mục Expectation Funtionđể khai báo mô hình hồi quy (ví dụ: Gompertz Growth).

Kích chuột vào option Parameters để khai các tham số tham số Theta1, Theta2 và Theta3

123

Nonlinear Regression: KL = Theta1 * exp(-Theta2 * exp(-Theta3 * TT))  Method

Algorithm Gauss-Newton Max iterations 200 Tolerance 0.00001 Starting Values for Parameters Parameter Value Theta1 2980 Theta2 4.4 Theta3 0.14 Equation KL = 3734.33 * exp(-3.86255 * exp(-0.0932028 * TT)) Parameter Estimates

Parameter Estimate SE Estimate Theta1 3734.33 155.331 Theta2 3.86 0.191 Theta3 0.09 0.006

KL = Theta1 * exp(-Theta2 * exp(-Theta3 * TT))

Lack of Fit

There are no replicates.

Minitab cannot do the lack of fit test based on pure error.

Summary Iterations 8 Final SSE 239613 DFE 30 MSE 7987.09 S 89.3705

Trong đó:  Kết phân tích hồi quy phi tuyến đối với biến phụ thuộc khối lượng (KL); 

Giá trị xuất phát «Starting Value» », các giá trịnày đưa vào mô hình dựa trên số liệu của mô hình và/hoặc các nghiên cứu tương tự. Ví dụ giá trị m = 2980 dựa vào khối lượng của gà Hồở

tuần tuổi 32 (2977g), giá trị a và b lấy từ kết quả nghiên cứu của (Nassim et al. 2011);  Mô hình hồi quy phi tuyến đểước tính khối lượng gà Hồnhư sau:

Khối lượng = 3734,33 * exp(-3,86 * exp(-0,09 * tuần))

 Các tham số ước tính (Theta1 = 3734,33; Theta2 = 3,86 và Theta3 = 0,09) và sai số tiêu chuẩn ước tính (SE Estimate);

Tuổi tại điểm uốn xPI = ln(a)/b = ln(3,8625)/0,0932 = 14,5 tuần

Khối lượng gà Hồ tại điểm uốn YPI = m/e = 3734;3/2,71828 = 1373,77 g

Tăng khối lượng tuyệt đối (g/tuần) tại điểm uốn: MWGPI = mb/e = 3734.3*0.0932/2,71828 = 128 g.

124 35 30 25 20 15 10 5 0 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 TT K L

Fitted Line Plot

KL = 3734.33 * exp(-3.86255 * exp(-0.0932028 * TT))

3.2.5. Hồi quy Logistic

Hồi quy logistic có thể sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nghiên cứu đến tỷ lệ mắc bệnh. Trong trường nàybiến phụ thuộc là biến định tính và biến độc lập là biến liên tục. Ví dụ dưới đây minh họa việc sử dụng mô hình hồi quy logit để phân tích số liệu định tính.

Ví dụ 3.4: Một thí nghiệm nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi đẻ lần đầu (tháng) đến tỷ lệ

viêm vú ở bò. Số liệu thu thập trên 21 bò về tình trạng viêm vú (0 = không mắc bệnh và 1= mắc bệnh) như sau: Bò số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuổi (tháng) 19 20 20 20 21 21 21 22 22 22 23 Viêm vú 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 Bò số 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tuổi (tháng) 26 27 27 27 27 29 30 30 31 32 Viêm vú 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0

Số liệu có thể phân tích theo phương trình hồi quy logit sau:

log[pi /(1-pi)] = β0+ β1xi

Trong đó:

pi = tỷ lệ mắc bệnh của bò thứ i,

xi = tuổi đẻ lần đầu của bò thứ i,

0 = hệ sốtung độ gốc,

1 = hệ số góc.

125

Số liệu được nhập vào trong cửa sổ Worksheet của phần mềm Minitab; bao gồm 2 cột: 1) cột Tuần tuổi C1 (TT),

2) cột Viêm C2 (VIEM)

Stat Regression Binary Logistic Regression...

126

Khai báo biến TT vào ô Model.

Kích chuột vào option Prediction và khai báo biến TT vào ô Predicted event proabilities for new observations để lấy xác suất dự báo, sai số tiêu chuẩn và khoảng tin cậy

Chọn OKđể có kết quả

Binary Logistic Regression: VIEM versus TT  Link Function: Logit

Response Information Variable Value Count

VIEM 1 11 (Event) 0 10

Total 21

Logistic Regression Table

Ođs 95% CI Predictor Coef SE Coef Z P RatioLower Upper Constant 6.74392 3.26397 2.07 0.039

TT -0.270079 0.131468 -2.05 0.040 0.76 0.59 0.99

Log-Likelihood = -11.921

Test that all slopes are zero: G = 5.223, DF = 1, P-Value = 0.022

Goodness-of-Fit Tests

Method Chi-Square DF P Pearson 6.56585 9 0.682 Deviance 7.88565 9 0.546 Hosmer-Lemeshow 3.29593 6 0.771

Table of Observed and Expected Frequencies:

127 Group Value 1 2 3 4 5 6 7 8 Total 1 Obs 0 0 2 2 2 2 2 1 11 Exp 0.3 0.4 1.7 1.1 2.1 2.2 2.4 0.8 0 Obs 2 2 3 0 1 1 1 0 10 Exp 1.7 1.6 3.3 0.9 0.9 0.8 0.6 0.2 Total 2 2 5 2 3 3 3 1 21 Measures of Association:

(Between the Response Variable and Predicted Probabilities) Pairs Number Percent Summary Measures

Concordant 80 72.7 Somers' D 0.54 Discordant 21 19.1 Goodman-Kruskal Gamma 0.58 Ties 9 8.2 Kendall's Tau-a 0.28 Total 110 100.0

Predicted Event Probabilities for New Observations New Obs Prob SE Prob 95% CI 1 0.833747 0.122317 (0.470752, 0.965841) 2 0.792875 0.127699 (0.454699, 0.946160) 3 0.792875 0.127699 (0.454699, 0.946160) 4 0.792875 0.127699 (0.454699, 0.946160) 5 0.745027 0.129559 (0.434262, 0.917512) 6 0.745027 0.129559 (0.434262, 0.917512) 7 0.745027 0.129559 (0.434262, 0.917512) 8 0.690442 0.128282 (0.407529, 0.878528) 9 0.690442 0.128282 (0.407529, 0.878528) 10 0.690442 0.128282 (0.407529, 0.878528) 11 0.629974 0.125509 (0.372110, 0.830248) 12 0.430913 0.131203 (0.209696, 0.683629) 13 0.366280 0.138140 (0.152564, 0.649812) 14 0.366280 0.138140 (0.152564, 0.649812) 15 0.366280 0.138140 (0.152564, 0.649812) 16 0.366280 0.138140 (0.152564, 0.649812) 17 0.251926 0.145214 (0.069230, 0.603925) 18 0.204493 0.142315 (0.044231, 0.588122) 19 0.204493 0.142315 (0.044231, 0.588122) 20 0.164033 0.135160 (0.027642, 0.575259) 21 0.130267 0.124745 (0.017013, 0.564488) Values of Predictors for New Observations

New Obs TT 1 19 2 20 3 20 4 20 5 21 6 21 7 21 8 22 9 22 10 22 11 23 12 26 13 27 14 27 15 27 16 27 17 29 18 30 19 30

128

20 31 21 32

Trong đó:

 Kết phân tích hồi quy Logistic đối với biến VIEM; Tần suất quan sát của biến Viêm (1:

có viêm = 11 con và 0: không viêm = 10 con) Hệ số hồi quy 0 = 6.74392 và 1 = -0.2701;

Giá trị xác suất của từng hệ số; Tỷ suất chênh (OR = 0,76); Khoảng tin cậy (95%) của tỷ suất chênh; Xác suất P=0,022 nên kết luận tuổi đẻ lứa đầu có ảnh đến tỷ lệ mắc bệnh viêm

vú ở bò; Xác xuất dự báo viêm theo tuổi đẻ lứa đầu; Sai số tiêu chuẩn của xác suất dự

báo và Khoảng tin cậy của xác xuất dự báọ

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế thí nghiệm (dùng cho giảng dạy cao học các ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản công nghệ thực phẩm) (Trang 124 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)