Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một phần của tài liệu bo cong nghe 8 (Trang 91 - 96)

7/ Trong truyền động ăn khớp, để bánh bị dẫn quay chậm hơn bánh dẫn thì số răng phải………….bánh dẫn 8/ Thơng số đặc trưng cho truyền chuyển động là…..

9/ Trong cơ cấu vít-đai ốc cĩ sự biến đổi chuyển động quay thành………….. 10/ Cơng dụng của ren dùng để……….

B.TỰ LUẬN: (5đ)

11/ Tại sao cần phải truyền và biến đổi chuyển động? Cĩ những dạng truyền động nào?

12/ Nêu các nguyên nhân gây ra tay nạn về điện? Em cần làm gì để sử dụng điện được an tồn?

13/ Đĩa xích của xe đạp cĩ 50 răng, đĩa líp cĩ 20 răng. Tính tỉ số truyền I và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?

III/ Đáp án và biểu điểm: A.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm

2/b 0,5đ

3/d 0,5đ

4/c 0,5đ

5/c 0,5đ

6/b 0,5đ

II> 7/ nhiều hơn 8/ I 9/ tịnh tiến 10/ ghép nối và giữ chặt B.TỰ LUẬN: 5 điểm 11/ Trả lời đúng 0,5đ Nêu các dạng truyền động 0,5đ 12/ Nêu các nguyên nhân 1đ Nêu các biện pháp an tồn điện 1đ 13/ Viết đúng cơng thức 1đ Tính tốn đúng 1đ

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 19 Ngày soạn:

Tiết 37 Ngày dạy:

Bài 40

THỰC HAØNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te -Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang 2.Kĩ năng:

-Sử dụng tốt các thiết bị, dụng cụ thực hành,…

3.Thái độ:

-Cĩ ý thức thực hiện tốt các qui định an tồn về điện

II/ Chuẩn bị:

-Đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te

-Hình vẽ sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang, mẫu báo cáo

1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra ài cũ:3’

a> Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang?

b> Nêu các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? Tại sao thường sử dụng đèn ống huỳnh quang để thấp sáng?

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

5’

7’

10’

10’

I/ Chuẩn bị:

-băng dính, dây điện hai lõi, kìm, tua vít, bộ đèn ống huỳnh quang

II/ Nội dung và trình tự thực hành:

1.Đọc và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang

2.Quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận đèn ống huỳnh quang

3.Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. Cách nối các phần tử trong sơ đồ

4.Quan sát sự mồi phĩng điện và đèn phát sáng

*HĐ1: Giới thiệu nội dung và mục

tiêu của bài thực hành

-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs đã dặn ở bài học trước

-Chia nhĩm hs thực hành. Yêu cầu các nhĩm nhắc lại nội qui an tồn

-HD cho hs tiến hành theo nội dung và trình tự thực hành

*HĐ2: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

-Yêu cầu hs đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang và ghi vào mục báo cáo thực hành -HD cho hs quan sát, tìm hiểu cấu tạo và trả lời các câu hỏi. Ghi vào mục báo cáo thực hành

-Chỉnh lí, nhận xét cho hs khi trả lời sai

*HĐ3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang

-Cho hs quan sát mạch điện mắc sẳn và hỏi:

1/ Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào?

-Sau đĩ chốt lại cho hs nắm chấn lưu mắc nối tiếp với đèn,tắc te mắc song song với đèn, hai đầu dây bộ đèn nối với nguồn điện

*HĐ4: Quan sát sự mồi phĩng điện và phát sáng

-GV đĩng điện và HD cho hs quan sát

-Kiểm tra cơng việc chuẩn bị

-Chia nhĩm và nhắc lại nội qui thực hành -Nhận thơng tin

-Quan sát và giải thích các số liệu

-Tìm hiểu cấu tạo và trả lời câu hỏi

-Nhận xét -Quan sát -Chấn lưu mắc nối tiếp, tắc te mắc song song -Nhận thơng tin -Quan sát GV thực

5’ III/ Báo cáo thực hành:

các hiện tượng: phĩng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te ngừng phĩng điện, quna sát thấy đèn sáng bình thường

-Yêu cầu hs ghi các điều quan sát được và nhận xét vào mục báo cáo thực hành

*HĐ5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và đánh giá kết quả thực hành

-HD cho hs đánh giá kết quả thực hành dựa theo mục tiêu bài học

-Thu báo cáo thực hành

hiện

-Ghi kế quả vào mẫu báo cáo -Nghe nhận xét -Đánh giá bài thực hành theo Hd -Nộp báo cáo thực hành IV/ Cũng cố:3’

1.Cấu tạo của đèn huỳnh quang và số liệu kĩ thuật? 2.Nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang?

V./ Dặn dị:1’

-Vệ sinh nơi thực hành, nộp báo cáo thực hành. Xem trước và chuẩn bị bài 31

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 20 Ngày soạn:

Tiết 38 Ngày dạy:

Bài 41, 42

ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- NHIỆT: BAØN LAØ ĐIỆN BẾP ĐIỆN-NỒI CƠM ĐIỆN CƠM ĐIỆN

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt

-Hiểu được cấu tạo, nguyên lí alm2 việc của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện

2.Kĩ năng:

-Biết được nguyên tắc sử dụng điện bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện

3.Thái độ:

II/ Chuẩn bị:

-Hình vẽ 41.1, 42.1, 42.2 SGK -Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện

III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’

2.Kiểm tra bài cũ:3’

a> Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang?

b> Nêu cách mắc các phần tử trong mạch điện huỳnh quang?

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

2’ 8’ 5’ I/ Đồ dùng loại điện nhiệt: 1.Nguyên lí làm việc:

-Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nĩng

2.Dây đốt nĩng:

a> Điện trở của dây đốt nĩng:

- R = @.l / S

b> Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng:

-Cĩ điện trở suất lớn -Chịu được nhiệt độ cao

*HĐ1: Giới thiệu bài

-Đồ dùng điện nhiệt cĩ rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Vậy các thiết bị trên khi làm việc thì dựa vào tác dụng nào của dịng điện? -Để biết được chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay

*HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí biến đổi

năng lượng của đồ dùng loại điện nhiệt

-Yêu cầu hs nhắc lại tác dụng nhiệt của dịng điện

-Thơng tin cho hs giây đốt nĩng làm bằng dây điện trở cĩ điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. GV hỏi: 1/ Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện nhiệt là gì?

-Yêu cầu hs rút ra nguyên lí làm việc của đồ dùng điện nhiệt

*HĐ3: Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng

-GV hỏi:

1/ Vì sao dây đốt nĩng phải làm bằng chất cĩ điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao?

-Giới thiệu cho hs R dây đốt phụ thuộc vào l,S và chất làm vật

-Nhận thơng tin, suy nghĩ tìm phương án trả lời

-Dịng điện chạy qua dây dẫn làm nĩ nĩng lên

-Nhận thơng tin -Đầu vào điện năng, đầu ra nhiệt năng -Rút ra kết luận

-Tỏa nhiệt, nhiệt độ đốt nĩng cao

20’ II/ Bàn là điện: 1.Cấu tạo:

a> Dây đốt nĩng: làm bằng niken-crơm. Chịu được nhiệt độ cao và cách điện với vỏ

b>Vỏ bàn là: làm bằng rang hợp kim

2.Nguyên lí làm việc:

-Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm nĩng bàn là 3.Số liệu kĩ thuật: -Uđm, Pđm,.. 4.Sử dụng: -Chú ý an tồn điện và tránh hỏng vật dụng được là II/ Bếp điện: 1.Cấu tạo: -Gồm dây đốt nĩng và thân bếp

-Cĩ hai loại bếp điện: bếp điện kiểu kín, bếp điện kiểu hở 2.Số liệu kĩ thuật: -Uđm, Pđm,.. 3.Sử dụng: -Chú ý an tồn về điện và nhiệt

Một phần của tài liệu bo cong nghe 8 (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w