I/ Khooanh trịn vào câu đúng nhất
VẬT LIỆUCƠ KHÍ
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Biết được cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến -Biết được tính chất cơ bản cua 3vật liệu cơ khí
2.Kĩ năng:
-Rèn cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hố
3.Thái độ:
-Thấy được việc gia cơng cơ khí phải chọn vật liệu phù hợp
II/ chuẩn bị:
-Lớp: hình 18.1 SGK
-Nhĩm: các mẫu vật liệu cơ khí: ca nhựa, dây điện, đồng, kẻm..
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
3’ *HĐ1: Giới thiệu bài
-ĐVĐ: Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phang phú. Để sử dụng vật liệu cĩ hiệu quả và kinh tế nhất. Cần phải nắm vững những tính chất, thành phần cấu tạo nào của vật
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời.
15’
15’
I/Các vật liệu cơ khí phổ biến:
1.Vật liệu kim loại:
a. Kim loại đen:
–Thép:hàm lượngC<2,14% -Gang: hàm lượngC<2,14%
b.Kim loại màu:
-Đồng nhơm và hợp kim của chúng.
2.Vật liệu phi kim loại: a. Chất dẻo :
-Chất dẻo nhiệt -Chất dẻo rắn.
b. Cao su:
*Trong vật liệu cơ khí thì vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia cơng các chi tiết và bộ phận máy.
I/Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :
1.Tính chất cơ học:
Tính cứng, tính dẻo, tính bền, …
2.Tính chất vật lí:
-Thể hiện qua các hiện tượng : nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, … 3.Tính chất hố học : -khả năng chiệu tác dụng hố học của các mơi trường. liệu?
-Để trả lời vấn đề đĩ chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay
*HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến
-Để phân loại vật liệu cơ khí người ta dựa vào thành phần cấu tạo của vật
-Yêu cầu hs quan sát sơ đồ vật liệu và hỏi:
1/ Từ sơ đồ trên ,em hãy cho biết tính chất và cơng dụng của một số vật liệu phổ biến?
-Yêu cầu hs rút ra kết luận về các loại vật liệu cơ khí
-GV hỏi:
2/ Em hãy kể tên những vật liệu làm ra sản phẩm thơng dụng?
3/ Em hãy sĩ sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại?
*HĐ3: Tìm hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
-yêu cầu hs xem SGK và cho biết: 1/ Vãt liệu cơ khí bao gồm mấy tính chất? Bao gồm tính chất nào?
2/Tính cơ học bao gồm những tính chất nào?
3/ Em cĩ nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép đồng và nhơm? 4/ tính chất hố học là gì? -Nhận thơng tin. -Gang, thép, hợp kim nhơm, đồng, chất dẻo,… -Rút ra KL về các loại vật liệu, tính chất và cơng dụng của nĩ,… -Kéo, lưỡi cày, làm bằng thép, dây điện đến băng đồng,… -Kim loại cĩ tính dẫn điện tốt, phi kim loại thì khơng, giá kim loại đắt cịn phi kim loại rẻ, kl sử dụng rộng rãi, phi kim loại dễ gia cơng ,khơng bị oxy hố, … -Đọc thơng tin. -Bốn tính chất: vật lí, hố học, cơ học cơng nghệ. -Tính cứng, dẻo, bền, .. -Đồng > thép >nhơm. -Chịu sự ăn mịn, tác
7’
4.Tính cơng nghệ :
-Khả năng gia cơng:đúc, rèn , hàn, …
*Trong cơ khí đặc biệt quan tâm hai tính chất là cơ tính và tính cơng nghệ.
5/Tính cơng nghệ cho biết tính gia cơng nào của vật liệu?
6/ Bằng các kiến thức đã học. Em hãy kể một số tính chất cơng nghệ và cơ học của các kim loại thường dùng?
*HĐ4: Tổng kết
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: 1/ Muốn chọn vật liệu để gia cơng một sản phẩm, người ta phải dựa vào những yếu tố nào?
2/ Quan sát xe đạp, hãy chỉ ra những cấu tạo của xe đạp được làm bằng thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác,..
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
dụng mơi trường, … -Đúc, hàn, rèn, … -Lưỡi cày cứng được mày mỏng, …
-Dựa vào cấu tạo và TK của vật liệu. -Trả lời, khung làm bằng thép, …
-Đọc ghi nhớ.
IV/Cũng cố:3’
1.Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu? 2.Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính cơng nghệ cĩ ý nghĩa gì trong sản xuất?
V/Dặn dị: 1’
-Về học bài, trả lời các câu hỏi sgk. Xem trước và chuẩn bị bài TH. *Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 17 Ngày dạy:
Bài 19