II/ Bộ truyền chuyển động:
THỰCHAØNH: TRUYỀN VAØ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động
2.Kĩ năng:
-Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ truyền chuyển động 3.Thái độ:
-Biết cách bảo dưỡng và cĩ ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình
II/ Chuẩn bị:
-Dụng cụ: kìm, mỏ lết, tua vít,..
-Mơ hình: truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động bánh răng trụ răng thẳng, mơ hình động cơ 4 kì
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> Nêu cơng thức tính tỉ số truyền chuyển động?
b> Cĩ những cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động nào?
3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
10’ 20’ I/ Chuẩn bị: -Bộ thí nghiệm truyền chuyển động -Dụng cụ: thước lá, thước cặp, kìm, tua vít,..
II/ Nội dung và trình tự
*HĐ1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
-Giới thiệu từng bộ truyền chuyển động cho hs quan sát cấu tạo. Hd cho hs qui trình tháo lăp1
-HD cho hs phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng
-HD cho hs cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường
-Quay thử các bánh dẫn cho hs quan sát và chú ý các em các em đảm bảo an tồn khi vận hành
-Cho hs tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tay quay-thanh trượt ở động cơ nổ 4 kì *HĐ2: Tổ chức cho hs thực hành -Quan sát -Nhận thơng tin -Tìm hiểu và điều chỉnh -Quan sát và tìm hiểu -Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu
7’
thực hành:
1.Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các
bánh răng và đĩa xích:
-dùng thước lá đo đường kính các bánh đai
-đánh dấu để đếm số răng của bánh răng và đĩa xích
2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền: -Lắp các bộ truyền vào giá đỡ -Đánh dấu đếm số vịng quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn -Ghi kết quả
-Kiểm tra tỉ số truyền
3.Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lí làm việc của mơ hình động cơ 4 kì:
-quay tay quay, nhận xét sự chuyển động pittơng và đĩng mở các van
III/ Báo cáo thực hành:
-Phấn các nhĩm về vị trí làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị
-Quan sát tác phong làm việc của các nhĩm
-HD cho hs cách tính tốn tỉ số truyền lí thuyết và thực tế rồi ghi kết quả tính được vào báo cáo thực hành
-Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay thanh trượt và cơ cấu cam cần tịnh tiến trên mơ hình động cơ 4 kì
-Chỉnh lí cho hs trong quá trình thực hành
*HĐ3: Tổng kết
-HD cho hs tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học
-Nhận xét về sự chuẩn bị của hs cho việc thực hành, thao tác, kết quả tinh thần, thái độ học tập,.. -Các nhĩm thực hành theo mơ hình -Đo đường kính bánh đai, đếm số răng,.. Thực hiện tháo lắp và điều chỉnh các bộ truyền động -Tính tốn và trả lời các câu hỏi -Đánh giá bài thực hành -Nhận xét IV/ Cũng cố:3’
1.Cơng thức tính ỉt số truyền chuyển động? 2.nguyên lí làm việc và cấu tạo của động cơ 4 kì?
V/ Dặn dị:1’
-Nộp báo cáo thực hành, vệ sinh nơi thực hành. Chuẩn bị ơn tập để kiểm tra 1 tiết
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Ngày soạn:
Tiết 28 Ngày dạy:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Nhằm cũng cố, đánh giá lại các kiến thức mà HS đã học như: gia cơng cơ khí, chi tiết máy và láp ghép, truyền và biến đổi chuyển động.
2.kĩ năng:
-Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập và các vấn đề cĩ liên quan trong thực tế.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II/Nội dung kiểm tra: A.Trắc nghiệm:
I/Khoanh trịn vào câu đúng nhấtmà em chọn.
1. Vật liệu cơ khí được chia làm hai loại chính là: A. Kim loại đen và kim loại màu.
B. Vật liệu kim loại và phi kim loại. C. Gang và thép.
D. Chất dẻo và thép.
2.Dụng cụ nào sau đây dùng để kẹp chặt vật
A. Thước kẹp, thước xếp, mỏ lết,cưa,đục B. Mỏ lết, cờ lê, tua vít, máy khoan. C. Kìm, êtơ, kìm bấm,kìm mỏ quạ D. Cờ lê, mỏ lết,dũa đục.
3.Các phần tử nào sau đây khơng phải là chi tiết máy
A.Bu lơng, đai ốc, vịng bi, lị xo
B.Khung xe đạp, bánh lăng, trục trước xe đạp C.Trục sau xe đạp, viên bi, mảnh vở máy. D.Đĩa xe đạp, xích, líp, khung xe đạp.
4.Mối ghép nào sau đây thuộc loại khơng tháo được.
A.Mối ghép hàn, mối ghép ren, mối ghép đinh tán. B.Mối ghép đinh vít, mối ghép bằng then.
C.Mối ghép bu lơng, mối ghép cấy vít, mối ghép đinh vít. D.Mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn.
II/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Trong mối ghép động, các chi tiết được ghép ………so với nhau. Khi làm việc tạo nên ma sát và mài mịn nên cần …………
2. Khung bản lề cửa thuộc khớp …………ở giá gương xe máy thuộc loại khớp …………
3. Ở bộ truyền động đai làm việc được nhờ cĩ…………Nên vật liệu thường dùng làm dây đai là………. 4. Trong truyền động ăn khớp, để bánh bị dẫn quay nhanh thì số răng phải ………so với bánh dẫn.
B.Tự luận:
1/Chi tiết máy là gì? Nêu cách phân loại chi tiết máy?
2/Tại sao cần phải truyền và biến đổi chuyển động? Cĩ những dạng truyền động nào?kể ra?
3/Đĩa xích của xe đạp cĩ 48 răng, đĩa líp cĩ 16 răng. Tính tỉ số truyền I và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
III/Đáp án và biểu điểm: A.Trắc nghiệm: (4 điểm)
I/ 1.Chọn B 0,5 điểm
2. Chọn C 0,5 điểm
3.Chọn C 0,5 điểm
4.Chọn D 0,5 điểm
II/ 1. Chuyển động………..bơi trơn 0,5 điểm 2. Khớp quay …………khớp cầu 0,5 điểm