ghép với nhau như thế nào?
1.Mối ghép cố định:
-Là những mối ghép mà các chi tiết khơng chuyển động sĩ với nhau
2.Mối ghép động:
-Là những mối ghép mà các chi tiết cĩ thể chuyển động so với nhau (xoay, trượt, lăn, ăn khớp)
các bộ phận của máy
-Cho hs quan sát h.24.1 và hỏi:
1/ Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử? Là những phần tử nào?
2/ Nêu cơng dụng của từng phần từ? Các phần tử trên cĩ chung đặc điểm gì?
-Từ đĩ hình thành cho hs khái niệm chi tiết máy
-Sau đĩ cho hs quan sát h.24.2 và hỏi: 3/ Các phần tử trên, phần tử nào khơng phải là chi tiết máy? Vì sao? -Lưu ý hs cách nhận biết chi tiết máy nếu tách ra sẽ bị hỏng
-Để phân loại chi tiết máy gv đưa ra một số chi tiết: bu lơng, vít, lị xo,. -GV hỏi:
4/ Nêu phạm vi sử dụng các chi tiết trên?
-Thơng tin cho hs cĩ 2 loại chi tiết máy là CTM cĩ cơng dụng chung và CTM cĩ cơng dụng riêng
*HĐ3: Tìm hiểu chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
-Treo hình 24.3 yêu cầu hs quan sát. Gv hỏi:
1/ Chiếc rịng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết? Nhiệm vụ của từng chi tiết/ 2/ Giá đở và mĩc reo được ghép với nhau như thế nào?
3/ Bánh rịng rọc được ghép với trục như thế nào?
-Từ đĩ thơng tin cho hs mối ghép mà các chi tiết đứng yên gọi là mối ghép cố định, các chi tiết chuyển động so với nhau gọi là mối ghép động 4/ Các mối ghép trên cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau? -Quan sát -5 bộ phận: đai ốc, trục, vịng đệm, ốc hãm cơn, cơn -khơng thể tách rời, thực hiện nhiệm vụ trong máy
-Nêu khái niệm -Quan sát -Mảnh vở máy -Nhận thơng tin -Nêu phạm vi sử dụng -Nhận thơng tin -Quan sát -4 chi tiết -Ghép cố định -Ghép động -Nhận thơng tin
5’
-Yêu cầu hs rút ra nhận xét về các kiểu lắp ghép
*HĐ4Tổng kết
-Gọi một vài hs nêu laị nội dung ghi nhớ của bài học
-Cho hs quan sát chiếc xe đạp để hs biết được một số mối ghép cố định và đơng. Tác dụng của từng loại
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về mối ghép cố định và động
-Nếu cịn htời gian HD cho hs trả lời câu hỏi SGK
yên hay chuyển động -Cĩ mối ghép cố định và động
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
-Quan sát và tìm hiểu -Lấy thí dụ
IV/ Cũng cố:3’
1.Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy?
2.Chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?
V/ Dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần cĩ thể em chưa biết, trả lời câu hỏi SGk. Xem trước và chuẩn bị bài 25,26
Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 22 Ngày dạy:
Bài 25,26
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC-MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Hiểu được mối ghép cố định là gì? phân loại mối ghép cố định
-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép khơng tháo được và tháo được 2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích,… 3.Thái độ:
-Thấy được ứng dụng của mối ghép tháo được và khơng tháo được trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
-Đai ốc, bu lơng, đinh tán,..
-Hình 25.1, 25.2, 25.3, 26.1, 26.2 SGK
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> Chi tiết máy là gì? Phânloại chi tiết máy?
b> Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?
3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ *HĐ1: Giới thiệu bài
-Gia cơng lắp ráp là giai đoạn quan trọng tạo sản phẩm. Ghép nối các chi tiết là một trong các yếu tố quan trọng quyết định quá trình đĩ. Vậy phải ghép nối như thế nào?
-Để trả lới câu hỏi này chúng ta cùng
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
5’
15’
10’